Nguyên nhân gây loét tì đè ở bệnh nhân nằm liệt lâu ngày
Loét da tỳ đè là các vết loét, hoại tử xảy ra trên các vùng cơ thể. Thường xuất hiện ở những bệnh nhân nằm hoặc ngồi lâu do liệt, ít vận động. Loét tỳ đè được định nghĩa là tổn thương gây ra do hậu quả của sự đè ép liên tục làm tổn thương các mô bị đè ép. Loét da tỳ đè là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây kéo dài thời gian nằm viện, làm tăng chi phí chữa. Các vết loét do tỳ đè nếu không được chữa kịp thời và đúng cách sẽ khiến cho bệnh nhân có nguy cơ tử vong cao. Hiện nay việc điều trị loét da theo phương thuốc điều trị loét da hiệu quả bằng Cao dán Đông y đã được nhiều gia đình bệnh nhân tin dùng và sử dụng đạt hiệu quả tốt trong quá trình điều trị. Nắm được những nguyên nhân gây loét tì đè giúp người bệnh phòng, hạn chế khả năng loét tì đè cũng như mức độ thương tổn của vết loét và sớm chữa.
Ngoài ra còn một số yếu tố góp phần gây loét tì đè ở bệnh nhân nằm liệt lâu ngày:
Lực trượt gây loét tì đè
- Là lực tác dụng lên da khi bệnh nhân thay đổi vị trí cơ thể như: thay đổi tư thế nằm sang ngồi trong thời gian dài. Lực trượt làm cho tổ chức dưới da bị di chuyển các tổ chức của mô bị đè ép và đứt gãy do áp lực kéo dài sẽ dẫn đến thiếu máu nuôi dưỡng và dẫn đến hoại tử mô. Kết quả sẽ dẫn đến một vùng da bị rách.
Cọ xát gây loét ở người liệt
- Là sự tác động trượt cọ xát lên nhau giữa hai bề mặt. Một là da và một là bề mặt cứng bên ngoài làm da bị bào mòn gây ra những vết thương nông trên bề mặt da.
Sự ẩm ướt của da
- Sự ẩm ướt của da làm tăng lực trượt tạo điều kiện thuận lợi cho loét phát triển. Sự ẩm ướt này là do mồ hôi ra nhiều, đại tiểu tiện không tự chủ, vết thương chảy nước…. Vì vậy giữ cho da bệnh nhân sạch, khô ráo là điều hết sức cần thiết trong việc phòng chống loét.
Thiếu dinh dưỡng gây loét tì đè
- Là tình trạng làm cho cơ thể gầy mòn suy kiệt, dẫn đến các mô bị suy yếu. Các mô đóng vai trò là lớp đệm giữa da và xương để bảo vệ cơ thể vì vậy nguy cơ loét sẽ tăng cao. Việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng đặc biệt là protein, vitamin… góp phần hạn chế quá trình hình thành loét.
Nhiễm trùng
- Là sự xâm nhập của vi khuẩn bên ngoài vào cơ thể gây sốt cao. Sốt làm tăng quá trình trao đổi chất và sử dụng năng lượng của cơ thể. Làm mô tăng tính nhạy cảm với một số chất hóa học của vết thương. Ngoài ra sốt còn làm tăng sự bài tiết mồ hôi làm tăng sự ẩm ướt của da.
Sự hư hại của hệ thống tuần hoàn ngoại vi
- Như chúng ta đã biết khi hệ thống tuần hoàn ngoại vi bị hư hại sẽ giảm cung cấp dung dịch cho tổ chức mô. Làm giảm hoạt động các mô và tăng tính nhạy cảm hơn đối với các chất hóa học có hại cũng là yếu tố thuận lợi gây nên tình trạng loét da.
Béo phì
- Ở người béo phì mô mỡ nhiều và dày hơn. Các mô mỡ có thể bảo vệ da bằng cách đóng vai trò như một lớp đệm chống lại áp lực nhô lên của xương. Các mô này lại nghèo nàn mạch máu làm cho mô và tổ chức dưới mô bị thiếu dinh dưỡng. Do vậy bệnh nhân quá nhiều mỡ sẽ tăng tính nhạy cảm đối với loét tỳ đè.
Giảm vận động
- Những bệnh nhân có khả năng thay đổi tư thế thường xuyên ít có nguy cơ loét. Ngược lại các bệnh nhân hôn mê, bệnh nhân liệt nửa người… thường không thể vận động được thì nguy cơ loét rất cao.
Tuổi tác
- Theo nghiên cứu của Stottes (1988) loét tỳ có nguy cơ xảy ra nhiều hơn ở những người trên 65 tuổi. Do ở người lớn tuổi da thường mỏng và yếu dần cùng với sự tăng lên của tuổi tác. Đồng thời lớp mô dưới da cũng ngày càng mỏng và có xu hướng mất đi. Dẫn đến chức năng bảo vệ da của cơ thể bị suy giảm.
THUỐC CHỮA LOÉT DA AN TOÀN HIỆU QUẢ
Với Thuốc điều trị loét da hiệu quả - Cao dán Đông y gia truyền của Bs: Nguyễn Dư Tuy thì việc điều trị loét da an toàn hiệu quả giờ đây đã trở nên dễ dàng hơn đối với bệnh nhân và ít tốn kém so với điều trị bằng phương pháp y học hiện đại, đặc biệt khi sử dụng Cao dán Đông y điều trị loét da, mất da cho bệnh nhân tại nhà thì bệnh nhân hoàn toàn không phải sử dụng KHÁNG SINH
- Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không có cảm giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.
Hãy vào đường dẫn dưới để biết được quá trình liền vết lở loét.
Thuốc trị lở loét cho người tiểu đường
Nhân một bệnh nhân già yếu bị bệnh tiểu đường trên 30 năm, lở loét vùng mông và cùng cụt được điều trị khỏi bằng Cao dán gia truyền.
Bệnh nhân lúc đầu bị trầy xước da vùng mông và cùng cụt, gia đình thấy vậy đã sử dụng các thuốc xịt, bôi, đắp... và cho bệnh nhân dùng kháng sinh với hy vọng là sẽ khỏi. Nhưng càng dùng tổn thương càng lan rộng, da xung quang sưng nề đỏ, mỗi lần lấy tay ấn lên bề mặt tổn thương dịch, mủ chảy ra và bốc mùi hôi thối, kèm theo bệnh nhân đau đớn, mất ngủ, ăn kém, sức khoẻ suy giảm.
Gia đình lên mạng tìm hiểu biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi liên hệ và gửi hình ảnh vết lở loét qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp, gia đình đã đồng ý điều trị.
Quá trình điều trị Cao dán, vết lở loét những ngày đầu ra rất nhiều dịch, mủ, giả mạc và những thuốc trước đó gia đình bôi, đắp, xịt vào vùng tổn thương. Dần dần để lộ rõ vết lở loét, sau đó sinh tổ chức hạt, tái tạo tổ chức da lấp dần đầy vết lở loét. Khi sử dụng Cao dán bệnh nhân không còn đau đớn, ngủ ngon hơn, tỉnh thần thoải mái, sức khoẻ dần hồi phục. Trong suốt quá trình điều trị Cao dán gia đình không cần cho bệnh nhân uống kháng sinh.
Hãy theo dõi các đoạn hội thoại Zalo để biết được quá trình điều trị cũng như tiến triển vết lở loét khi điều trị bằng Cao dán.
Hội thoại Zalo gia đình tương tác gửi hình ảnh tổn thương. Gia đình đang dùng kháng sinh và thuốc đắp điều trị vết loét.
Hình ảnh vết lở loét trên bệnh nhân tiểu đường
Bs Tuy tư vấn sử dụng Cao dán điều trị vết lở loét.
Hình ảnh điều trị vết lở loét những ngày đầu.
Miếng dán điều trị lở loét da cho người tiểu đường
Hình ảnh tiến triển vết lở loét trên bệnh nhân tiểu đường
Hình ảnh so sánh vết lở loét trên bệnh nhân tiểu đường
Tiến triển vết lở loét khi điều trị cao dán
Tiến triển vết loét trên bệnh nhân tiểu đường
Vết lở loét sắp khỏi trên bệnh nhân tiểu đường
Khỏi hoàn toàn vết lở loét trên bệnh nhân tiểu đường
Vì sao người bệnh tiểu đường gây lở loét?
Bệnh tiểu đường (hay còn gọi là đái tháo đường) đang có xu hướng trẻ hóa và có những diễn biến khó lường. Khi cảm thấy khát nước, buồn nôn, chân tay tê bì, vết thương lâu lành,... người trẻ cần chủ động đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra, vì đó có thể là những dấu hiệu của bệnh tiểu đường.
Tỷ lệ mắc đái tháo đường ở Việt Nam
I. Bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh đái tháo đường (hay còn gọi là bệnh tiểu đường) là một tình trạng bệnh lý rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, có đặc điểm tăng lượng đường huyết trong cơ thể. Nguyên nhân thường là do nồng độ insulin trong cơ thể không ổn định ( có thể thiếu thậm chí thừa). Nếu bị đái tháo đường mà bạn kiểm soát được lượng đường trong máu và thường xuyên theo dõi tốt thì chắc chắn lượng đường nằm trong mức an toàn gần như người bình thường.
Dựa vào đặc điểm và diễn biến của bệnh chia ra có các loại đái tháo đường: Đái tháo đường typ1, đái tháo đường typ2, đái tháo đường thứ phát và đái tháo đường thai kỳ.
Máy đo đường huyết theo dõi tại nhà
II. Những dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường.
Hầu hết các triệu chứng ban đầu của bệnh đái tháo đường là mức glucose trong máu cao hơn bình thường. Các dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường có thể từ rất nhẹ thậm chí không có triệu chứng gì. Một số người không phát hiện ra họ bị bệnh nặng hoặc có nhiều biến chứng thì mới phát hiện ra.
Triệu chứng của đái tháo đường.
Bệnh diễn biến rất nhanh các triệu chứng thường xảy ra nhanh chóng trong vài ngày hoặc vài tuần. Thường hay có hội chứng 4 nhiều điển hình.
- Đói và mệt: Cơ thể bạn chuyển đổi thức ăn thành glucose mà tế bào sử dụng để lấy năng lượng. Nhưng các tế bào cần insulin để hấp thụ glucose. Nếu cơ thể không tạo ra đủ hoặc bất kỳ loại insulin nào, hoặc nếu các tế bào kháng lại insulin mà cơ thể tạo ra, glucose không thể xâm nhập vào chúng và bạn không có năng lượng. Điều này có thể khiến bạn đói và mệt mỏi hơn bình thường.
- Đi tiểu thường xuyên hơn và khát hơn: Một người bình thường,thường phải đi tiểu từ 4- 7 lần trong 24 giờ, nhưng những người mắc bệnh đái tháo đường do đường máu cao có thể đi nhiều hơn bình thường rất nhiều lần. Tại sao lại như vậy ? Bình thường cơ thể tái hấp thu glucose khi nó đi qua thận. Nhưng khi bệnh tiểu đường đẩy lượng đường trong máu lên cao, thận có thể không thể đưa tất cả trở lại. Điều này khiến cơ thể tạo ra nhiều nước tiểu và phải mất nước. Kết quả: Bạn sẽ phải đi thường xuyên hơn. Bạn cũng có thể đi ra ngoài nhiều hơn. Bởi vì bạn đi tiểu rất nhiều, có thể rất khát. Khi uống nhiều hơn, cũng sẽ đi tiểu nhiều hơn.
- Khô miệng. Khát nước nhiều và ngứa da: Bởi vì cơ thể đang sử dụng chất lỏng để đi tiểu, nên độ ẩm cho những thứ khác sẽ ít hơn. Bạn có thể bị mất nước, và miệng có thể cảm thấy khô. Da khô có thể làm ngứa ngoài da.
- Sút cân nhiều: Mặc dù bệnh nhân ăn nhiều nhưng sút cân rất nhiều.
Triệu chứng điển hình của đái tháo đường
II. Biến chứng về da của bệnh tiểu đường.
Lở loét ngoài da của bệnh tiểu đường là những vết thương hở thường thấy ở chân của người bệnh tiểu đường. Đây có thể là biến chứng thần kinh hoặc mạch máu ở người bệnh tiểu đường.
Để can thiệp và ngăn chặn vết loét tiểu đường tiến triển thành các biến chứng nguy hiểm hơn, bệnh nhân cần quan sát và đi khám bác sĩ ngay khi phát hiện các dấu hiệu như:
- Tê hoặc mất cảm giác ở một hoặc cả hai chân.
- Phù chân, da sẫm màu, chuyển sang màu đen hoặc nóng xung quanh vết thương.
- Đỏ ngón chân hoặc bàn chân.
- Chảy dịch từ bàn chân làm bẩn tất hoặc giày và có mùi khó chịu.
- Đau hoặc cứng xung quanh vết thương.
- Sốt và ớn lạnh trong khi phát triển các triệu chứng loét chân kể trên.
Tiểu đường kẻ giết người thầm lặng
III. Những yếu tố nguy cơ cao gây lở loét tiểu đường.
Vết lở loét tiểu đường có tỷ lệ mắc phải hằng nằm vào khoảng 2-6% và ảnh hưởng đến 34% bệnh nhân đái tháo đường trong suốt cuộc đời của họ. Các yếu tố nguy cơ phát triển vết lở loét tiểu đường liên quan đến bệnh bao gồm:
- Bệnh tiểu đường tuýp 2 phổ biến hơn tuýp 1.
- Thời gian mắc bệnh tiểu đường ít nhất là 10 năm.
- Kiểm soát bệnh tiểu đường kém và HbA1C cao.
- Bệnh nhân nam có nguy cơ cao hơn nữ.
- Đã có tiền sử loét chân do tiểu đường.
Các biến chứng do đái tháo đường
IV. Một số tác nhân làm tăng nguy cơ bị lở loét do đái tháo đường.
- Thừa cân, béo phì.
- Lưu thông máu kém.
- Mang giày không vừa, đi chân trần.
- Lão hóa.
- Hút thuốc.
- Uống quá nhiều rượu.
- Cholesterol máu cao.
Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
V. Chữa vết loét do bệnh tiểu đường.
Mục tiêu chính trong điều trị các vết loét tiểu đường là chữa lành càng nhanh càng tốt. Vết thương càng nhanh lành thì khả năng nhiễm trùng càng ít. Để thực hiện được mục tiêu này cần có các bước sau:
- Phòng ngừa nhiễm trùng bằng cách kiểm soát đường huyết chặt chẽ và giữ cho vết thương sạch sẽ.
- Giảm áp lực và kích ứng lên vùng da chân đang bị loét nhờ vào các dụng cụ hỗ trợ di chuyển như nạng hoặc xe lăn.
- Phục hồi lưu lượng máu để đảm bảo đủ lưu thông máu đến chân.
- Xử lý vết thương tại chỗ bằng thuốc đặc hiệu điều trị ngoài da cho bệnh tiểu đường.
Hình ảnh lở loét chân trên bệnh nhân tiểu đường
VI. Thực đơn 7 ngày cho người tiểu đường.
Bảng thực đơn cho người tiểu đường
Bữa ăn cho người tiểu đường
Đầy đủ thành phần dinh dưỡng cho người tiểu đường
Nhóm dinh dưỡng cho người tiểu đường
Thực phẩm đa dạng cho người tiểu đường
Bs Tuy hướng dẫn cách ăn uống cho bệnh nhân Tiểu đường một cách hợp lý nhất.
VII. Rất nhiều bệnh nhân đã được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da.
1. Điều trị lở loét vùng cùng cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/cham-soc-benh-nhan-loet-ty-de.html
2. Lở loét hoại tử vùng hông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/tham-lai-benh-nhan-dieu-tri-loet-do-nam-lau-sau-hon-5-thang-khoi-benh.html
3. Lở loét ngoài da.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-vung-cung-cut-tren-benh-nhan-bi-parkinson.html
4. Lở loét da vùng xương cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết.https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ngoai-da-cho-nguoi-cao-tuoi.html
5. Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/chia-se-cua-benh-nhan-sau-khi-dieu-tri-khoi-bong-bo-xe-may.html
6. Chân bị nhiễm trùng có mủ.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ban-chan-do-nhiem-trung.html
7. Bỏng bô xe máy nặng.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-bong-ban-chan.html
8. Zona thần kinh.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/zona-than-kinh-o-tre-nho.html
9. Thuốc trị lở loét cho người già mau lành.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-khoi-nhieu-vi-tri-lo-loet-ngoai-da.html
10. Điều trị áp xe tại nhà.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-ap-xe-nach.html
11. Lở loét ở mông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/hoi-phuc-suc-khoe-sau-khi-dieu-tri-khoi-vet-loet-vung-mong.html
12. Thuốc điều trị vết thương hở.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-ho.html
13. Thuốc điều trị vết thương hoại tử.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-hoai-tu.html
Còn rất nhiều và rất nhiều bệnh nhân khác được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da bằng Cao dán gia truyền. Mời quý vị tham khảo các bài viết trên trang website. https://caodanvetthuong.vn/
HÃY CÂN NHẮC KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH NGOÀI DA
Người già nằm lâu bị loét
Thuốc trị lở loét cho người già
Chân bị lở loét
CAO DÁN ĐÔNG Y CHỮA LOÉT DA TỲ ĐÈ HIỆU QUẢ
Với phương pháp đơn giản này, người bệnh bị hoại tử, lở loét ngoài da được điều trị khỏi mà không phải cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và thay rửa tổn thương hàng ngày.
Cao dán Đông y chính là giải pháp cho điều trị các vết lở loét ngoài da An toàn- Hiệu quả- Điều trị tại nhà- Không gây đau xót- Không gây mất máu- Không dùng kháng sinh.
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, hoại tử, vết thương hở, vết bỏng...