Nguyên nhân gây ra chứng lở loét da tỳ đè
Thông thường vào mùa nóng mồ hôi trên cơ thể sẽ đổ nhiều hơn, nếu không được vệ sinh thường xuyên thì mồ hôi sẽ gây ra hiện tượng ẩm ướt trên bề mặt da, quần áo và nệm.
Môi trường ẩm ướt là môi trường tốt cho các loại vi khuẩn phát triển.
Khi các điểm tì đè tiếp xúc trực tiếp giữa cơ thể với giường lâu thường có hiện tưởng đỏ lâu dần sẽ bị trày da. Nhưng con vi khuẩn đã tích tụ sẵn trước đó và đây sẽ là cơ hội để chúng thâm nhập vào da người bệnh, người già gây ra loét da tỳ đè, viêm nghiễm và hoại tử.
Loét da tỳ đè không kịp thời chữa trị sẽ gây nguy hiểm như thế nào?
Người bệnh nặng, người cao tuổi, vận động đi lại rất khó khăn, bệnh nhân thường nằm một chỗ, do sự đè ép của sức nặng cơ thể tác động lên da và tổ chức dưới da làm cho các mạch máu co thắt lại, hạn chế sự lưu thông máu và gây thiếu máu tổ chức, tình trạng này kéo dài dẫn đến nhiễm khuẩn, hoại tử tổ chức, loét da.
Lở loét da mãn tính có thể gây đau đớn. Hầu hết bệnh nhân phàn nàn về cơn đau liên tục vào ban đêm và vào ban ngày. Các triệu chứng lở loét da tỳ đè thường bao gồm đau ngày càng tăng, mô hạt dễ vỡ, mùi hôi và vỡ vết thương thay vì lành. Các triệu chứng có xu hướng xấu đi khi vết thương đã bị nhiễm trùng.
Lở loét da tĩnh mạch có thể xuất hiện ở chân dưới, phía trên bắp chân hoặc ở mắt cá chân thường gây ra đau và sưng chân. Nếu những vết lở loét da này bị nhiễm trùng, chúng có thể phát triển mùi khó chịu, tăng đau và đỏ. Trước khi vết loét hình thành rõ ràng, có thể có một làn da đỏ hoặc tím sẫm trên khu vực bị ảnh hưởng cũng như lam dày, khô và ngứa da.
Mặc dù thoạt nhìn có vẻ không đáng lo ngại lắm, nhưng chúng là tình trạng đáng lo ngại đặc biệt là ở những người mắc bệnh tiểu đường, vì họ có nguy cơ mắc bệnh thần kinh tiểu đường.
Ở giai đoạn đầu, vết loét tì đè hiện diện dưới dạng tử ban trên vùng da nhô xương hay vùng bị đè. Hầu hết ở giai đoạn này, loét có thể mất đi nếu không còn sự tỳ đè. Ở giai đoạn nặng hơn, vết loét trên bề mặt có biểu hiện như một vết trầy, hố nông hay phồng giộp. Biểu hiện trên da có thể bị mất phần biểu bì, bì, hay cả phần bì và u mỡ. Vết loét không được điều trị, chăm sóc sẽ làm mất toàn bộ bề dày của da và có sự phá hủy rộng hơn như hoại tử mô, tổn thương phần cơ, xương hay các cấu trúc nâng đỡ… Các vết loét nặng, khi được điều trị thì phải mất hàng tháng hay hàng năm vết loét giai đoạn này mới có thể lành.
Cách chăm sóc để phòng ngừa loét da tì đè
Để hạn chế tối đa những yếu tố làm tăng quá trình loét da ở bệnh nhân cao tuổi, trong quá trình chăm sóc bệnh nhân, nhất là những bệnh nhân nằm trên giường lâu năm, 1 – 2 giờ phải thay đổi tư thế nghiêng, ngửa, sấp, lật người bệnh kiểm tra và làm vệ sinh như lau khô mồ hôi, làm mát vùng tỳ đè.
Tư thế nằm ngửa cần có gối mềm kê ở các vùng thắt lưng, gót.
Tư thế nằm nghiêng cần có gối kê ở thắt lưng, gối ở gót. Tất cả các gối kê cần giữ tư thế sinh lý của cột sống, của chi và chống loét do đè ép.
Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ thân thể người bệnh.
Làm thoáng da và dùng một số bột chống ẩm xoa lên vùng thường xuyên bị đè, cọ sát nhiều của người bệnh. Người bệnh phải được nằm nơi thông thoáng và khô ráo, tránh ẩm mốc dễ tạo các vết loét; nên sử dụng nệm chống loét để lót cho bệnh nhân nằm, nệm chống loét có tác dụng rất lớn trong việc tạo sự thông thoáng vùng da cọ sát, đồng thời giúp người chăm sóc đỡ phải thay đổi tư thế nằm của bệnh nhân hay làm khô vùng da ẩm ướt.
Dự phòng loét rất quan trọng, người chăm sóc bệnh nhân nằm lâu cần lưu ý hàng ngày để hạn chế tối đa vết loét da. Nếu người bệnh đã bị loét, cần săn sóc, điều trị đúng quy cách để vết loét ép không tăng thêm mà làm cho quá trình lành vết loét nhanh chóng. Điều trị loét là quá trình kéo dài, thời gian tính bằng tháng, thậm chí là năm, cần phải kiên trì, theo dõi chặt chẽ mới đem lại kết quả theo ý muốn.
CÁCH ĐIỀU TRỊ LOÉT DA AN TOÀN HIỆU QUẢ
Với Cao dán Đông y gia truyền của Bs: Nguyễn Dư Tuy thì việc điều trị loét da an toàn hiệu quả giờ đây đã trở nên dễ dàng hơn đối với bệnh nhân và ít tốn kém so với điều trị bằng phương pháp y học hiện đại, đặc biệt khi sử dụng Cao dán Đông y điều trị loét da, mất da cho bệnh nhân tại nhà thì bệnh nhân hoàn toàn không phải sử dụng KHÁNG SINH
- Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không có giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt 99 %.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.
Hãy vào đường dẫn dưới để biết được quá trình liền vết lở loét.
HÃY CÂN NHẮC KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOÀI DA
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Lở loét ngoài da ở người cao tuổi nằm lâu
Hoại tử lở loét chân
Miếng dán trị lở loét ngoài da
HÃY XEM Y HỌC HIỆN ĐẠI XỬ TRÍ VẾT THƯƠNG NGOÀI DA NHƯ THẾ NÀO?
Hình ảnh vết thương hở lâu lành
Thuốc kháng sinh trị vết thương hở
Vết thương có mùi hôi
Thuốc tạo màng sinh học điều trị vết thương ngoài da
Có nên bịt kín vết thương hở
Ghép da tự thân
MIẾNG DÁN CHỐNG LOÉT CHO NGƯỜI GIÀ