Vì sao người già bị lở loét da?
Hình ảnh bệnh nhân bị lở loét vùng cùng cụt
Vết loét được tạo thành khi xảy ra tình trạng hoại tử thiếu máu (thiếu nguồn cung cấp máu) cho da hay cho mô dưới da. Chính vì thế, những người già ít vận động, người bị liệt, ngồi xe lăn, người sống thực vật... thường bị loét do ngồi, nằm lâu ở một vị trí.
Khi bệnh nhân (BN) phải nằm một chỗ, nguy hiểm nhất là vấn đề loét tì đè. Người già bị loét chăm sóc rất vất vả, nếu đã chuyển sang độ 2, độ 3 thì phải mấy tháng sau mới lành được nếu điều trị đúng thuốc.
Ngoài ra, viêm phổi cũng là vấn đề mà bệnh nhân nằm một chỗ hay gặp. Có đến 50 – 70% BN mắc viêm phổi sau khi bị liệt hoặc nằm một chỗ khoảng 1 tuần. Nguyên nhân chính là họ không có khả năng ho khạc khiến đờm nhớt bị ứ đọng, không chăm sóc đúng cách (xoay trở và vỗ lưng) sẽ gây viêm phổi.
Đánh giá cấp độ loét da
I. Nguyên nhân loét ngoài da ở người già.
Có nhiều nguyên nhân khiến người già bị liệt phải nằm một chỗ, trong đó đa phần là do đột quỵ, tai biến mạch máu não, nhồi máu não, xuất huyết não… khiến BN bị yếu nửa người, yếu hết tứ chi. Bên cạnh đó, chấn thương sọ não do tai nạn, té ngã, gây xuất huyết não, tổn thương mô não... và khi bị lở loét ngoài da gồm các yếu tố sau:
1. Yếu tố cơ học.
Là nhóm yếu tố chủ yếu dẫn đến loét da ở người già, do các nguyên nhân:
Các mô mềm bị nén giữa các điểm nhô của xương và bề mặt tiếp xúc dẫn đến tắc nghẽn mạch máu, gây loét.
Sự chèn ép. Các mô mềm bị nén giữa các điểm nhô của xương và bề mặt tiếp xúc như giường, xe lăn, …, dẫn đến sự tắc nghẽn mạch máu, thiếu máu cục bộ và thiếu oxy máu. Nếu không được giải nén, vết loét có thể phát triển trong chỉ 3 đến 4 giờ.
Sự trượt. Hiện tượng chuyển động trượt của các lớp da xếp nếp, khi thân mình đặt nghiêng và trọng lượng làm cho cơ thể trượt về phía dưới. Hiện tượng này phát triển mạnh hơn nếu có thêm độ ẩm.
Cọ xát và kéo dãn da. Cọ xát là tác động trượt lên nhau giữa hai bề mặt: một là da người bệnh và một là bề mặt cứng bên ngoài như giường hoặc ghế người bệnh. Điều này sẽ khiến da bị bào mòn gây ra những vết thương nông trên bề mặt da.
2. Yếu tố thần kinh.
Cũng là yếu tố chính gây hiện tượng loét da trong hai trường hợp.
- Bệnh nhân bị mất hay giảm cảm giác. Cơ thể không cảnh báo được những tín hiệu nguy hiểm như tư thế khó chịu hoặc đau. Bệnh nhân không thấy được sự cần thiết phải thay đổi tư thế, và dẫn đến việc lưu thông máu bị cản trở.
- Bệnh nhân bị liệt. Bệnh nhân không cử động, tức là không thực hiện được động tác phòng chống loét, khiến hạn chế phân bố máu cho cơ ở gần vết thương.
3. Các yếu tố khác.
Chiếm tỉ lệ ít hơn, nhưng cũng góp phần làm cho diễn biến loét da nhanh hơn:
- Bệnh nhân bị suy dinh dưỡng. Thường do tình trạng bệnh khác, việc ăn uống không được đầy đủ hoặc tiêu hoá không tốt, cũng có thể do chế độ dinh dưỡng kém. Thiếu protein làm vết loét xảy ra và phát triển nhanh hơn.
- Bệnh nhân mắc bệnh lý khiến tiểu tiện không tự chủ, độ ẩm quá mức.
- Tình trạng tâm lý. Bệnh nhân không muốn tham gia vào việc phòng chống lở loét do chưa chấp nhận được sự khuyết tật của bản thân, ngại làm phiền con cháu.
- Da bị ẩm ướt. Da ẩm ướt trong thời gian dài có thể gây tổn thương lớp biểu bì của da, hình thành loét. Sự ẩm ướt này là do mồ hôi ra nhiều, đại tiểu tiện không tự chủ, vết thương chảy nước… Đặc biệt sự ẩm ướt này cũng tạo điều kiện cho các vi sinh vật bao gồm vi khuẩn, nấm phát triển, khiến vết loét nặng thêm
- Khả năng đề kháng của da, tuổi. Khi da khô sẽ mất đàn hồi thì rất dễ dàng cho vết loét xuất hiện. Loét da có nguy cơ tăng nhiều hơn đối với những người trên 70 tuổi.
II. Cách chăm sóc và điều trị vết loét da do tì đè.
Hình ảnh bệnh nhân cao tuổi bị lở loét ngoài da
- Bước đầu tiên là phải đánh giá chính xác tình trạng loét về vị trí, giai đoạn, kích thước, cảm giác đau và tình trạng vùng da xung quanh vết loét. Phải đánh giá lại vết loét da thường xuyên, hàng ngày hay ít nhất một lần một tuần. Nếu tình trạng của bệnh nhân không được cải thiện, liệu pháp điều trị cần thay đổi sớm. Bất kỳ biến chứng tiềm ẩn nào về sức khỏe của bệnh nhân cần phải được điều trị để hỗ trợ cho quá trình điều trị loét.
- Làm sạch vết thương để tránh nhiễm khuẩn là rất quan trọng. Xung quanh vết loét da cần phải giữ sạch, nếu bị nhiễm khuẩn, thì nên sử dụng loại kháng sinh thích hợp và sử dụng lực tác động tối thiểu khi rửa hay làm sạch vết loét.
- Bạn không nên sử dụng thường xuyên chất khử trùng nhưng có thể cân nhắc sử dụng khi cần kiểm soát số lượng vi khuẩn (sau khi có đánh giá lâm sàng). Tốt nhất là chỉ nên sử dụng chất sát khuẩn trong một thời gian nhất định cho tới khi vết thương sạch và tình trạng viêm của vùng da xung quanh giảm.
Cách chăm sóc vết loét xương cụt
Xin chúc mừng gia đình anh:
Dương Quốc Bảo
Đ/c: Số 27 đường Trương Chí Cương, phường Hoà Thuận, tp Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
- Đã điều trị cho ông năm nay 82 tuổi khỏi vết lở loét vùng cùng cụt bằng Cao dán gia truyền.
- Ông có tiền sử bị bệnh Parkinson dẫn đến đi lại lại khó khăn thường xuyên nằm trên giường, khi đi lại phải sử dụng xe lăn. Do đó vùng cùng cụt bị tỳ đè nhiều dẫn đến trầy xước, gia đình đã sử dụng các thuốc dạng xịt, bôi rắc... nhưng vết trầy xước không tiến triển khỏi ngày càng lở loét lan rộng.
- Gia đình tìm hiểu và biết đến trang web https://caodanvetthuong.vn/ Sau khi tham khảo các bài viết, đã liên hệ và gửi hình ảnh vết lở loét cho Bs Tuy qua ứng dụng Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp.
- Quá trình điều trị vết lở loét vùng cùng cụt tiến triển từng ngày và sau 20 ngày điều trị, vết lở loét đã khỏi hoàn toàn.
Hãy theo dõi clip để biết được quá trình điều trị
HÌNH ẢNH TRONG BÀI VIẾT
Lở loét vùng cùng cụt
Điều trị lở loét vùng cùng cụt
Loét da vùng cùng cụt
Cao dán điều trị lở loét vùng cùng cụt
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt
Khỏi hoàn toàn vết lở loét vùng cùng cụt
Hình ảnh hoại tử vùng cùng cụt
Rất nhiều bệnh nhân đã được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da.
1. Điều trị lở loét vùng cùng cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/cham-soc-benh-nhan-loet-ty-de.html
2. Lở loét hoại tử vùng hông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/tham-lai-benh-nhan-dieu-tri-loet-do-nam-lau-sau-hon-5-thang-khoi-benh.html
3. Lở loét ngoài da.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-vung-cung-cut-tren-benh-nhan-bi-parkinson.html
4. Lở loét da vùng xương cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết.https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ngoai-da-cho-nguoi-cao-tuoi.html
5. Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/chia-se-cua-benh-nhan-sau-khi-dieu-tri-khoi-bong-bo-xe-may.html
6. Chân bị nhiễm trùng có mủ.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ban-chan-do-nhiem-trung.html
7. Bỏng bô xe máy nặng.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-bong-ban-chan.html
8. Zona thần kinh.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/zona-than-kinh-o-tre-nho.html
9. Thuốc trị lở loét cho người già mau lành.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-khoi-nhieu-vi-tri-lo-loet-ngoai-da.html
10. Điều trị áp xe tại nhà.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-ap-xe-nach.html
11. Lở loét ở mông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/hoi-phuc-suc-khoe-sau-khi-dieu-tri-khoi-vet-loet-vung-mong.html
12. Thuốc điều trị vết thương hở.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-ho.html
13. Thuốc điều trị vết thương hoại tử.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-hoai-tu.html
Còn rất nhiều và rất nhiều bệnh nhân khác được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da bằng Cao dán gia truyền. Mời quý vị tham khảo các bài viết trên trang website. https://caodanvetthuong.vn/
Hãy cân nhắc khi sử dụng thuốc điều trị bệnh ngoài da.
Người già nằm lâu bị loét
Thuốc trị loét da người già
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Chữa loét da người già
Chân bị lở loét
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8
Miếng dán trị loét da
Y học hiện đại điều trị vết thương ngoài da như thế nào?
Hình ảnh vết thương hở ngoài da lâu lành
Kháng sinh trị vết thương ngoài da
Vết thương có mùi hôi
Cách làm vết thương hở mau khô
Chuyển vạt da
CAO DÁN ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ LỞ LOÉT NGOÀI DA DO TỲ ĐÈ
Với phương pháp đơn giản này, người bệnh bị hoại tử, lở loét ngoài da được điều trị khỏi mà không phải cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và thay rửa tổn thương hàng ngày.
Cao dán Đông y chính là giải pháp cho điều trị các vết lở loét ngoài da An toàn- Hiệu quả- Điều trị tại nhà- Không gây đau xót- Không gây mất máu- Không dùng kháng sinh.
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, hoại tử, vết thương hở, vết bỏng...