Loét da xuất hiện ở người nằm lâu, liệt, ít vận động
Loét do tì đè ở người già gây ra bởi sự nén ép mạch máu lên một phần cụ thể của cơ thể trong thời gian liên tục và kéo dài, thường là lên các vùng xương lồi. Vết loét được tạo thành khi xảy ra tình trạng hoại tử thiếu máu (thiếu nguồn cung cấp máu) cho da hay cho mô dưới da. Chính vì thế, những người già ít vận động, người bị liệt, ngồi xe lăn, người sống thực vật... thường bị loét do ngồi, nằm lâu ở một vị trí. 80% các vết loét xảy ra ở phần xương cùng hay gót chân.
Bệnh loét da ở người cao tuổi và người bệnh nằm liệt rất dễ gặp bởi sức đề kháng của người cao tuổi bị giảm sút nhiều so với các lứa tuổi khác, thêm vào đó, việc cung cấp dinh dưỡng cho da không đầy đủ hay giảm sắc tố da do tuổi tác cũng gây nên những bệnh lý khác như ngứa, zona, vảy nến... Tuy nhiên, nếu biết cách giữ vệ sinh sạch sẽ thì vấn đề thường gặp về da này có thể được hạn chế triệt để.
Vùng da nào dễ loét nhất?
Bệnh nhân nằm bất cứ tư thế nào cũng rất dễ gây ra loét ở những nơi mà xương nhô lên, có lớp cơ và da bao bọc quá ít.
Tư thế nằm ngửa: dễ loét là vùng sau gáy, vùng xương cùng, hai bên xương bả vai, hai cùi chỏ, hai gót chân.
Tư thế nằm nghiêng: nghiêng về phía nào thì bên đó trực tiếp bị ảnh hưởng: vùng thái dương, phía ngoài và trong đầu gối, mắt cá ngoài.
Cơ thể của người cao tuổi do tiêu hoá kém, hấp thu dinh dưỡng chậm, sức đề kháng kém nên vết loét rất lâu lành. Vì vậy cho dù chỉ là một vết loét thật nhỏ, chúng ta cũng cần phải chăm sóc chu đáo, vì nếu để vết loét càng sâu rộng, sự xâm nhập của vi trùng ngày càng phát triển, sẽ xuất hiện nhiều tế bào hoại tử dẫn đến bội nhiễm phải cắt lọc loại bỏ tế bào chết, bệnh nhân càng đau đớn.
Cách chăm sóc và điều trị vết loét da do tì đè
Tuỳ theo từng nguyên nhân mà có các biện pháp nhằm ngăn ngừa loét da ở người cao tuổi. Khi người cao tuổi phải nằm lâu ngày, thậm chí không ngồi dậy được thì người nhà, người chăm sóc cần thay đổi tư thế cho người bệnh.
Những vùng bị tì, đè nhiều cần được vệ sinh sạch sẽ và xoa bóp hàng ngày. Nếu có điều kiện thì cho người bệnh nằm đệm chuyên dụng cho người nằm lâu, ít cử động (ví dụ dùng đệm bằng hơi hoặc nước).
Không nên lạm dụng thuốc ngủ cho người cao tuổi có nguy cơ bị loét da vì uống thuốc ngủ sẽ làm cho người bệnh giảm các vận động, ngay cả việc thay đổi tư thế khi nằm. Những người cao tuổi bị đái tháo đường luôn lưu ý là kiểm tra bàn chân mỗi ngày để phát hiện vết loét, cần chọn giày, dép mềm mại, không chật để sử dụng. người cao tuổi khi bị giãn tĩnh mạch chân cần đi khám bệnh để được bác sĩ điều trị và tư vấn những điều cần thiết, không nên chủ quan.
Vấn đề dinh dưỡng cho người cao tuổi để phòng loét da cũng là một việc rất cần được quan tâm. Vì vậy cần có chế độ ăn uống hợp lý để có đủ năng lượng, giàu protein, giàu sinh tố, khoáng chất. Tuy vậy, việc nâng cao sức đề kháng cho người cao tuổi có nhiều biện pháp khác nhau nhưng còn tuỳ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh của từng người. Ăn uống đủ chất và đủ số lượng trong từng bữa ăn là hết sức quan trọng. Trong các bữa ăn nên hạn chế ăn thịt mà tăng cường ăn cá, rau và quả. Cá, rau và quả có rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi cơ quan trong cơ thể vì chúng cung cấp các loại vitamin, đồng thời trong rau có nhiều chất xơ là loại góp phần chống táo bón ở người cao tuổi. Bên cạnh thực hiện chế độ dinh dưỡng tốt, đều đặn thì phải luôn giữ vệ sinh cá nhân như tắm rửa và thay quần áo hằng ngày.
Biện pháp điều trị loét do tì đè hiệu quả không dùng Kháng Sinh hay lọc cắt ghép da
Loét da tì đè ở người cao tuổi có chữa được không đang là câu hỏi chung của nhiều bệnh nhân cũng như gia đình bệnh nhân, Với Cao dán Đông y gia truyền của Bs: Nguyễn Dư Tuy thì việc điều trị loét da giờ đây đã trở nên dễ dàng hơn đối với bệnh nhân và ít tốn kém so với điều trị bằng phương pháp y học hiện đại, đặc biệt khi sử dụng Cao dán Đông y điều trị loét da, mất da cho bệnh nhân tại nhà thì bệnh nhân hoàn toàn không phải sử dụng KHÁNG SINH.
► Bệnh nhân tự điều trị tại nhà.
► Không cần cắt lọc tổ chức hoại tử.
► Không cần dung dịch rửa vết lở loét.
► An toàn với phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ.
⇒ ĐIỀU KHÁC BIỆT khi sử dụng cao dán Gia truyền của gia đình Bs Tuy đó là BỆNH NHÂN SẼ ĐƯỢC TƯ VẤN, HƯỚNG DẪN TẬN TÌNH TRONG CẢ QUÁ TRÌNH.
- Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không có cảm giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.
Mời quý vị và các bạn tham khảo quá trình điều trị loét da của bệnh nhân 93 tuổi. Đ/c. Xóm 2- Diễn Hạnh- Diễn Châu- Nghệ An.
Thuốc trị lở loét cho người tiểu đường
Nhân một bệnh nhân già yếu bị bệnh tiểu đường trên 30 năm, lở loét vùng mông và cùng cụt được điều trị khỏi bằng Cao dán gia truyền.
Bệnh nhân lúc đầu bị trầy xước da vùng mông và cùng cụt, gia đình thấy vậy đã sử dụng các thuốc xịt, bôi, đắp... và cho bệnh nhân dùng kháng sinh với hy vọng là sẽ khỏi. Nhưng càng dùng tổn thương càng lan rộng, da xung quang sưng nề đỏ, mỗi lần lấy tay ấn lên bề mặt tổn thương dịch, mủ chảy ra và bốc mùi hôi thối, kèm theo bệnh nhân đau đớn, mất ngủ, ăn kém, sức khoẻ suy giảm.
Gia đình lên mạng tìm hiểu biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi liên hệ và gửi hình ảnh vết lở loét qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp, gia đình đã đồng ý điều trị.
Quá trình điều trị Cao dán, vết lở loét những ngày đầu ra rất nhiều dịch, mủ, giả mạc và những thuốc trước đó gia đình bôi, đắp, xịt vào vùng tổn thương. Dần dần để lộ rõ vết lở loét, sau đó sinh tổ chức hạt, tái tạo tổ chức da lấp dần đầy vết lở loét. Khi sử dụng Cao dán bệnh nhân không còn đau đớn, ngủ ngon hơn, tỉnh thần thoải mái, sức khoẻ dần hồi phục. Trong suốt quá trình điều trị Cao dán gia đình không cần cho bệnh nhân uống kháng sinh.
Hãy theo dõi các đoạn hội thoại Zalo để biết được quá trình điều trị cũng như tiến triển vết lở loét khi điều trị bằng Cao dán.
Hội thoại Zalo gia đình tương tác gửi hình ảnh tổn thương. Gia đình đang dùng kháng sinh và thuốc đắp điều trị vết loét.
Hình ảnh vết lở loét trên bệnh nhân tiểu đường
Bs Tuy tư vấn sử dụng Cao dán điều trị vết lở loét.
Hình ảnh điều trị vết lở loét những ngày đầu.
Miếng dán điều trị lở loét da cho người tiểu đường
Hình ảnh tiến triển vết lở loét trên bệnh nhân tiểu đường
Hình ảnh so sánh vết lở loét trên bệnh nhân tiểu đường
Tiến triển vết lở loét khi điều trị cao dán
Tiến triển vết loét trên bệnh nhân tiểu đường
Vết lở loét sắp khỏi trên bệnh nhân tiểu đường
Khỏi hoàn toàn vết lở loét trên bệnh nhân tiểu đường
Vì sao người bệnh tiểu đường gây lở loét?
Bệnh tiểu đường (hay còn gọi là đái tháo đường) đang có xu hướng trẻ hóa và có những diễn biến khó lường. Khi cảm thấy khát nước, buồn nôn, chân tay tê bì, vết thương lâu lành,... người trẻ cần chủ động đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra, vì đó có thể là những dấu hiệu của bệnh tiểu đường.
Tỷ lệ mắc đái tháo đường ở Việt Nam
I. Bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh đái tháo đường (hay còn gọi là bệnh tiểu đường) là một tình trạng bệnh lý rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, có đặc điểm tăng lượng đường huyết trong cơ thể. Nguyên nhân thường là do nồng độ insulin trong cơ thể không ổn định ( có thể thiếu thậm chí thừa). Nếu bị đái tháo đường mà bạn kiểm soát được lượng đường trong máu và thường xuyên theo dõi tốt thì chắc chắn lượng đường nằm trong mức an toàn gần như người bình thường.
Dựa vào đặc điểm và diễn biến của bệnh chia ra có các loại đái tháo đường: Đái tháo đường typ1, đái tháo đường typ2, đái tháo đường thứ phát và đái tháo đường thai kỳ.
Máy đo đường huyết theo dõi tại nhà
II. Những dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường.
Hầu hết các triệu chứng ban đầu của bệnh đái tháo đường là mức glucose trong máu cao hơn bình thường. Các dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường có thể từ rất nhẹ thậm chí không có triệu chứng gì. Một số người không phát hiện ra họ bị bệnh nặng hoặc có nhiều biến chứng thì mới phát hiện ra.
Triệu chứng của đái tháo đường.
Bệnh diễn biến rất nhanh các triệu chứng thường xảy ra nhanh chóng trong vài ngày hoặc vài tuần. Thường hay có hội chứng 4 nhiều điển hình.
- Đói và mệt: Cơ thể bạn chuyển đổi thức ăn thành glucose mà tế bào sử dụng để lấy năng lượng. Nhưng các tế bào cần insulin để hấp thụ glucose. Nếu cơ thể không tạo ra đủ hoặc bất kỳ loại insulin nào, hoặc nếu các tế bào kháng lại insulin mà cơ thể tạo ra, glucose không thể xâm nhập vào chúng và bạn không có năng lượng. Điều này có thể khiến bạn đói và mệt mỏi hơn bình thường.
- Đi tiểu thường xuyên hơn và khát hơn: Một người bình thường,thường phải đi tiểu từ 4- 7 lần trong 24 giờ, nhưng những người mắc bệnh đái tháo đường do đường máu cao có thể đi nhiều hơn bình thường rất nhiều lần. Tại sao lại như vậy ? Bình thường cơ thể tái hấp thu glucose khi nó đi qua thận. Nhưng khi bệnh tiểu đường đẩy lượng đường trong máu lên cao, thận có thể không thể đưa tất cả trở lại. Điều này khiến cơ thể tạo ra nhiều nước tiểu và phải mất nước. Kết quả: Bạn sẽ phải đi thường xuyên hơn. Bạn cũng có thể đi ra ngoài nhiều hơn. Bởi vì bạn đi tiểu rất nhiều, có thể rất khát. Khi uống nhiều hơn, cũng sẽ đi tiểu nhiều hơn.
- Khô miệng. Khát nước nhiều và ngứa da: Bởi vì cơ thể đang sử dụng chất lỏng để đi tiểu, nên độ ẩm cho những thứ khác sẽ ít hơn. Bạn có thể bị mất nước, và miệng có thể cảm thấy khô. Da khô có thể làm ngứa ngoài da.
- Sút cân nhiều: Mặc dù bệnh nhân ăn nhiều nhưng sút cân rất nhiều.
Triệu chứng điển hình của đái tháo đường
II. Biến chứng về da của bệnh tiểu đường.
Lở loét ngoài da của bệnh tiểu đường là những vết thương hở thường thấy ở chân của người bệnh tiểu đường. Đây có thể là biến chứng thần kinh hoặc mạch máu ở người bệnh tiểu đường.
Để can thiệp và ngăn chặn vết loét tiểu đường tiến triển thành các biến chứng nguy hiểm hơn, bệnh nhân cần quan sát và đi khám bác sĩ ngay khi phát hiện các dấu hiệu như:
- Tê hoặc mất cảm giác ở một hoặc cả hai chân.
- Phù chân, da sẫm màu, chuyển sang màu đen hoặc nóng xung quanh vết thương.
- Đỏ ngón chân hoặc bàn chân.
- Chảy dịch từ bàn chân làm bẩn tất hoặc giày và có mùi khó chịu.
- Đau hoặc cứng xung quanh vết thương.
- Sốt và ớn lạnh trong khi phát triển các triệu chứng loét chân kể trên.
Tiểu đường kẻ giết người thầm lặng
III. Những yếu tố nguy cơ cao gây lở loét tiểu đường.
Vết lở loét tiểu đường có tỷ lệ mắc phải hằng nằm vào khoảng 2-6% và ảnh hưởng đến 34% bệnh nhân đái tháo đường trong suốt cuộc đời của họ. Các yếu tố nguy cơ phát triển vết lở loét tiểu đường liên quan đến bệnh bao gồm:
- Bệnh tiểu đường tuýp 2 phổ biến hơn tuýp 1.
- Thời gian mắc bệnh tiểu đường ít nhất là 10 năm.
- Kiểm soát bệnh tiểu đường kém và HbA1C cao.
- Bệnh nhân nam có nguy cơ cao hơn nữ.
- Đã có tiền sử loét chân do tiểu đường.
Các biến chứng do đái tháo đường
IV. Một số tác nhân làm tăng nguy cơ bị lở loét do đái tháo đường.
- Thừa cân, béo phì.
- Lưu thông máu kém.
- Mang giày không vừa, đi chân trần.
- Lão hóa.
- Hút thuốc.
- Uống quá nhiều rượu.
- Cholesterol máu cao.
Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
V. Chữa vết loét do bệnh tiểu đường.
Mục tiêu chính trong điều trị các vết loét tiểu đường là chữa lành càng nhanh càng tốt. Vết thương càng nhanh lành thì khả năng nhiễm trùng càng ít. Để thực hiện được mục tiêu này cần có các bước sau:
- Phòng ngừa nhiễm trùng bằng cách kiểm soát đường huyết chặt chẽ và giữ cho vết thương sạch sẽ.
- Giảm áp lực và kích ứng lên vùng da chân đang bị loét nhờ vào các dụng cụ hỗ trợ di chuyển như nạng hoặc xe lăn.
- Phục hồi lưu lượng máu để đảm bảo đủ lưu thông máu đến chân.
- Xử lý vết thương tại chỗ bằng thuốc đặc hiệu điều trị ngoài da cho bệnh tiểu đường.
Hình ảnh lở loét chân trên bệnh nhân tiểu đường
VI. Thực đơn 7 ngày cho người tiểu đường.
Bảng thực đơn cho người tiểu đường
Bữa ăn cho người tiểu đường
Đầy đủ thành phần dinh dưỡng cho người tiểu đường
Nhóm dinh dưỡng cho người tiểu đường
Thực phẩm đa dạng cho người tiểu đường
Bs Tuy hướng dẫn cách ăn uống cho bệnh nhân Tiểu đường một cách hợp lý nhất.
VII. Rất nhiều bệnh nhân đã được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da.
1. Điều trị lở loét vùng cùng cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/cham-soc-benh-nhan-loet-ty-de.html
2. Lở loét hoại tử vùng hông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/tham-lai-benh-nhan-dieu-tri-loet-do-nam-lau-sau-hon-5-thang-khoi-benh.html
3. Lở loét ngoài da.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-vung-cung-cut-tren-benh-nhan-bi-parkinson.html
4. Lở loét da vùng xương cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết.https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ngoai-da-cho-nguoi-cao-tuoi.html
5. Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/chia-se-cua-benh-nhan-sau-khi-dieu-tri-khoi-bong-bo-xe-may.html
6. Chân bị nhiễm trùng có mủ.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ban-chan-do-nhiem-trung.html
7. Bỏng bô xe máy nặng.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-bong-ban-chan.html
8. Zona thần kinh.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/zona-than-kinh-o-tre-nho.html
9. Thuốc trị lở loét cho người già mau lành.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-khoi-nhieu-vi-tri-lo-loet-ngoai-da.html
10. Điều trị áp xe tại nhà.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-ap-xe-nach.html
11. Lở loét ở mông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/hoi-phuc-suc-khoe-sau-khi-dieu-tri-khoi-vet-loet-vung-mong.html
12. Thuốc điều trị vết thương hở.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-ho.html
13. Thuốc điều trị vết thương hoại tử.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-hoai-tu.html
Còn rất nhiều và rất nhiều bệnh nhân khác được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da bằng Cao dán gia truyền. Mời quý vị tham khảo các bài viết trên trang website. https://caodanvetthuong.vn/