THUỐC TRỊ LOÉT CHÂN
I. Chân bị lở loét da do đâu?
Lở loét da chân được hình thành dựa trên 3 nguyên nhân chính bao gồm:
1. Bệnh tiểu đường.
Bệnh tiểu đường khiến nồng độ đường trong máu tăng cao gây ra các tổn thương cho thần kinh và mạch máu. Tổn thương mạch máu làm suy giảm sức đề kháng của cơ thể khi xuất hiện nhiễm trùng, làm chậm quá trình lành vết thương. Ngoài ra, tổn thương thần kinh khiến người bệnh bị giảm cảm giác đau đớn. Đây là lý do khiến vết thương dễ bị bỏ qua. Tất cả những điều này góp phần hình thành nên vết lở loét da chân.
2. Thiếu máu cục bộ (tuần hoàn kém)
Động mạch có vai trò đưa máu đi nuôi các tế bào, trong đó bao gồm cả tế bào da chân. Khi động mạch bị tắc nghẽn (có thể do các mảng xơ vữa hoặc cục máu đông) máu không lưu thông được, các mô da chân không được cung cấp đủ lượng máu cần thiết có thể chết, hình thành vết lở loét. Ứ tĩnh mạch (giãn tĩnh mạch)
3. Tổn thương van tĩnh mạch chi.
Khi bị tổn thương bên trong tĩnh mạch gây cản trở máu lưu thông, thay vì máu được bơm trở lại tim, chúng sẽ tích tụ ở cẳng chân khiến da bị sưng lên. Vết sưng này là sưng từ bên trong, tạo áp lực lên da, lâu dần sẽ hình thành lở loét da chân.
4. Nấm da chân.
Nấm da chân là tình trạng rất dễ gặp phải khi bàn chân thường ra nhiều mồ hôi và bị bó buộc trong những đôi giày kín tạo điều kiện cho các tế bào nấm xâm nhập vào lớp sừng thượng bì của da gây nhiễm trùng. Nấm da chân thường xuất hiện ở giữa các ngón chân và lòng bàn chân với các triệu chứng đặc trưng là đóng vảy khô ngứa hoặc mụn nước nhỏ. Nếu là mụn nước, chúng rất dễ vỡ do ma sát gây chảy dịch, kết hợp thêm điều kiện nóng ẩm ở chân, từ đó hình thành lở loét da chân.
5. Nguyên nhân khác.
Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng làm tăng nguy cơ lở loét da chân bao gồm:
- Các tình trạng bệnh lý: Bệnh tim mạch, bệnh thận, béo phì…
- Tiền sử hút thuốc: Độc tố trong thuốc lá (Nicotine) vừa ảnh hưởng tiêu cực đến việc chữa lành vết thương, vừa tăng nguy cơ nhiễm trùng vết thương. Từ đó làm tăng nguy cơ chết mô da, hình thành vết lở loét.
- Áp lực do nằm một tư thế quá lâu: Nằm ở một tư thế quá lâu tạo áp lực đè nén lên da khiến các mạch máu dưới da bị biến dạng, tắc nghẽn. Lưu thông máu bị cản trở, các tế bào da không được cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, lâu dần chúng sẽ chết gây nên tình trạng các vết lở loét da chân.
- Nhiễm trùng chân: Khi da chân xuất hiện 1 vết thương hở, các vi khuẩn thường xuyên có mặt trên bề mặt da sẽ xâm nhập và lấn sâu vào tổ chức các mô dưới da như lớp mỡ, cơ, các khớp, xương,… gây nhiễm trùng và lở loét trên da.
II. Dấu hiệu nhận biết các vết lở loét da chân
Lở loét da chân tiến triển thầm lặng có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí là cụt chi. Vì vậy bệnh nhân phải quan sát kĩ để phát hiện ra những bất thường ngay từ giai đoạn sớm. Một trong những dấu hiệu đầu tiên của của vết loét ở chân là:
- Màu da chân thay đổi.
- Nhiệt độ da chân thay đổi thất thường lúc nóng, lúc lạnh.
- Xuất hiện các vết nứt khô trên da, đặc biệt nhiều ở khu vực gót chân.
- Chân có mùi hôi khó chịu, chúng không biến mất sau khi rửa.
- Tình trạng sưng, phù nề ở bàn chân và mắt cá chân.
- Chảy nước từ bàn chân làm bẩn tất.
- Lở loét bàn chân có thể được phòng ngừa hoặc không quá nghiêm trọng nếu được phát hiện sớm. Tuy nhiên dấu hiệu của lở loét chân không phải lúc nào cũng rõ ràng. Đôi khi, người bệnh thậm chí sẽ không xuất hiện các triệu chứng của vết lở loét cho đến khi vết lở loét bị nhiễm trùng. Tình trạng nhiễm trùng da bàn chân sẽ có những dấu hiệu như:
- Sốt trên 38°C trên 4 tiếng.
- Có các đốm đen bất thường xung quanh vết lở loét.
- Vết lở loét lan rộng sang các vùng da khác.
- Lở loét ăn sâu vào da có thể để lộ gân và xương.
- Chảy mủ xanh, vàng hoặc nâu, có mùi hôi khó chịu.
- Nếu lở loét da chân đã tiến triển đến mức độ nhiễm trùng, nguy cơ hoại tử cụt chi là rất cao. Vì vậy bạn cần thường xuyên theo dõi cơ thể, nói chuyện với bác sĩ kể cả những biến đổi nhỏ nhất để phát hiện và điều trị kịp thời.
III. Biến chứng nguy hiểm do lở loét da chân gây ra.
1. Nhiễm trùng da và xương
Lở loét da chân lan sâu và rộng, có thể hủy hoại toàn bộ các mô dưới da, để lộ mô cơ, xương tạo điều kiện cho vi khuẩn từ bên ngoài xâm nhập gây nhiễm trùng.
2. Áp xe.
Khi vết lở loét ăn sâu vào dưới da, xuống tận các mô cơ và xương sẽ hình thành nên các lỗ thủng chứa mủ – tình trạng này được gọi là áp xe. Người bệnh sẽ cảm thấy sưng và đau nhức quanh hố lở loét. Để điều trị các ổ áp xe này, người bệnh cần loại bỏ các mô nhiễm trùng bao gồm cả mô cơ và xương.
3. Hoại tử.
Vết lở loét nếu không được điều trị sẽ dẫn tới lở loét da chân.
Lở loét da do tuần hoàn máu kém khiến máu không lưu thông đến các tế bào da chân. Điều này đồng nghĩa với việc các tế bào da chân không được cung cấp đủ oxy và các chất dinh dưỡng. Lâu dần dẫn tới chết tế bào và hoại tử da.
4. Cắt cụt chi.
Trường hợp bàn chân bị nhiễm trùng nặng, bác sĩ sẽ chỉ định cắt cụt chi để bảo toàn tính mạng cho người bệnh. Bởi vi khuẩn ở những vùng da nhiễm trùng có thể lây lan ra các cơ quan khác, dẫn đến nhiễm trùng toàn thân, nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.
IV Cách trị hoại tử chân.
Phương pháp mới điều trị viêm, lở loét, hoại tử da chân là sử dụng Cao dán gia truyền. Điều trị tại nhà dưới sự hướng dẫn của Bs Tuy qua ứng dụng Zalo theo sđt 0989.745.077. Sử dụng đơn giản- An toàn- Hiệu quả- Thời gian điều trị nhanh. Quá trình điều trị Cao dán không cần dùng kháng sinh, không cần cắt lọc tổ chức hoại tử...
Hãy theo dõi clip Bs điều trị lở loét da chân cho bệnh nhân cao tuổi
Bị hoại tử chân có chữa được không?
Nhân một bệnh nhân bị lở loét chân trên bệnh nhân tiểu đường.
HÌNH ẢNH HỘI THOẠI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Vết loét tiểu đường
Bị tiểu đường lở loét chân
Sau khi tư vấn, gia đình đã đồng ý điều trị và tự đến phòng khám lấy thuốc về điều trị.
Gia đình bắt đầu điều trị cho bệnh nhân.
Hình ảnh vết loét sau lá cao đầu tiên và những thắc mắc của gia đình.
Chân bị lở loét
Bệnh tiểu đường bị lở loét
Miếng dán trị loét da do biến chứng tiểu đường
Hình ảnh bàn chân tiểu đường
Lở loét tiểu đường
Hình ảnh tiến triển vết lở loét do tiểu đường
Hình ảnh tiến triển vết lở loét do biến chứng tiểu đường
Vì sao người bệnh tiểu đường gây lở loét?
Bệnh tiểu đường (hay còn gọi là đái tháo đường) đang có xu hướng trẻ hóa và có những diễn biến khó lường. Khi cảm thấy khát nước, buồn nôn, chân tay tê bì, vết thương lâu lành,... người trẻ cần chủ động đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra, vì đó có thể là những dấu hiệu của bệnh tiểu đường.
Tỷ lệ mắc đái tháo đường ở Việt Nam
I. Bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh đái tháo đường (hay còn gọi là bệnh tiểu đường) là một tình trạng bệnh lý rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, có đặc điểm tăng lượng đường huyết trong cơ thể. Nguyên nhân thường là do nồng độ insulin trong cơ thể không ổn định ( có thể thiếu thậm chí thừa). Nếu bị đái tháo đường mà bạn kiểm soát được lượng đường trong máu và thường xuyên theo dõi tốt thì chắc chắn lượng đường nằm trong mức an toàn gần như người bình thường.
Dựa vào đặc điểm và diễn biến của bệnh chia ra có các loại đái tháo đường: Đái tháo đường typ1, đái tháo đường typ2, đái tháo đường thứ phát và đái tháo đường thai kỳ.
Máy đo đường huyết theo dõi tại nhà
II. Những dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường.
Hầu hết các triệu chứng ban đầu của bệnh đái tháo đường là mức glucose trong máu cao hơn bình thường. Các dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường có thể từ rất nhẹ thậm chí không có triệu chứng gì. Một số người không phát hiện ra họ bị bệnh nặng hoặc có nhiều biến chứng thì mới phát hiện ra.
Triệu chứng của đái tháo đường.
Bệnh diễn biến rất nhanh các triệu chứng thường xảy ra nhanh chóng trong vài ngày hoặc vài tuần. Thường hay có hội chứng 4 nhiều điển hình.
- Đói và mệt: Cơ thể bạn chuyển đổi thức ăn thành glucose mà tế bào sử dụng để lấy năng lượng. Nhưng các tế bào cần insulin để hấp thụ glucose. Nếu cơ thể không tạo ra đủ hoặc bất kỳ loại insulin nào, hoặc nếu các tế bào kháng lại insulin mà cơ thể tạo ra, glucose không thể xâm nhập vào chúng và bạn không có năng lượng. Điều này có thể khiến bạn đói và mệt mỏi hơn bình thường.
- Đi tiểu thường xuyên hơn và khát hơn: Một người bình thường,thường phải đi tiểu từ 4- 7 lần trong 24 giờ, nhưng những người mắc bệnh đái tháo đường do đường máu cao có thể đi nhiều hơn bình thường rất nhiều lần. Tại sao lại như vậy ? Bình thường cơ thể tái hấp thu glucose khi nó đi qua thận. Nhưng khi bệnh tiểu đường đẩy lượng đường trong máu lên cao, thận có thể không thể đưa tất cả trở lại. Điều này khiến cơ thể tạo ra nhiều nước tiểu và phải mất nước. Kết quả: Bạn sẽ phải đi thường xuyên hơn. Bạn cũng có thể đi ra ngoài nhiều hơn. Bởi vì bạn đi tiểu rất nhiều, có thể rất khát. Khi uống nhiều hơn, cũng sẽ đi tiểu nhiều hơn.
- Khô miệng. Khát nước nhiều và ngứa da: Bởi vì cơ thể đang sử dụng chất lỏng để đi tiểu, nên độ ẩm cho những thứ khác sẽ ít hơn. Bạn có thể bị mất nước, và miệng có thể cảm thấy khô. Da khô có thể làm ngứa ngoài da.
- Sút cân nhiều: Mặc dù bệnh nhân ăn nhiều nhưng sút cân rất nhiều.
Triệu chứng điển hình của đái tháo đường
II. Biến chứng về da của bệnh tiểu đường.
Lở loét ngoài da của bệnh tiểu đường là những vết thương hở thường thấy ở chân của người bệnh tiểu đường. Đây có thể là biến chứng thần kinh hoặc mạch máu ở người bệnh tiểu đường.
Để can thiệp và ngăn chặn vết loét tiểu đường tiến triển thành các biến chứng nguy hiểm hơn, bệnh nhân cần quan sát và đi khám bác sĩ ngay khi phát hiện các dấu hiệu như:
- Tê hoặc mất cảm giác ở một hoặc cả hai chân.
- Phù chân, da sẫm màu, chuyển sang màu đen hoặc nóng xung quanh vết thương.
- Đỏ ngón chân hoặc bàn chân.
- Chảy dịch từ bàn chân làm bẩn tất hoặc giày và có mùi khó chịu.
- Đau hoặc cứng xung quanh vết thương.
- Sốt và ớn lạnh trong khi phát triển các triệu chứng loét chân kể trên.
Tiểu đường kẻ giết người thầm lặng
III. Những yếu tố nguy cơ cao gây lở loét tiểu đường.
Vết lở loét tiểu đường có tỷ lệ mắc phải hằng nằm vào khoảng 2-6% và ảnh hưởng đến 34% bệnh nhân đái tháo đường trong suốt cuộc đời của họ. Các yếu tố nguy cơ phát triển vết lở loét tiểu đường liên quan đến bệnh bao gồm:
- Bệnh tiểu đường tuýp 2 phổ biến hơn tuýp 1.
- Thời gian mắc bệnh tiểu đường ít nhất là 10 năm.
- Kiểm soát bệnh tiểu đường kém và HbA1C cao.
- Bệnh nhân nam có nguy cơ cao hơn nữ.
- Đã có tiền sử loét chân do tiểu đường.
Các biến chứng do đái tháo đường
IV. Một số tác nhân làm tăng nguy cơ bị lở loét do đái tháo đường.
- Thừa cân, béo phì.
- Lưu thông máu kém.
- Mang giày không vừa, đi chân trần.
- Lão hóa.
- Hút thuốc.
- Uống quá nhiều rượu.
- Cholesterol máu cao.
Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
V. Thực đơn 7 ngày cho người tiểu đường.
Bảng thực đơn cho người tiểu đường
Bữa ăn cho người tiểu đường
Đầy đủ thành phần dinh dưỡng cho người tiểu đường
Nhóm dinh dưỡng cho người tiểu đường
Thực phẩm đa dạng cho người tiểu đường
Bs Tuy hướng dẫn cách ăn uống cho bệnh nhân Tiểu đường một cách hợp lý nhất.
Rất nhiều bệnh nhân đã được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da.
1. Điều trị lở loét vùng cùng cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/cham-soc-benh-nhan-loet-ty-de.html
2. Lở loét hoại tử vùng hông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/tham-lai-benh-nhan-dieu-tri-loet-do-nam-lau-sau-hon-5-thang-khoi-benh.html
3. Lở loét ngoài da.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-vung-cung-cut-tren-benh-nhan-bi-parkinson.html
4. Lở loét da vùng xương cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết.https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ngoai-da-cho-nguoi-cao-tuoi.html
5. Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/chia-se-cua-benh-nhan-sau-khi-dieu-tri-khoi-bong-bo-xe-may.html
6. Chân bị nhiễm trùng có mủ.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ban-chan-do-nhiem-trung.html
7. Bỏng bô xe máy nặng.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-bong-ban-chan.html
8. Zona thần kinh.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/zona-than-kinh-o-tre-nho.html
9. Thuốc trị lở loét cho người già mau lành.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-khoi-nhieu-vi-tri-lo-loet-ngoai-da.html
10. Điều trị áp xe tại nhà.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-ap-xe-nach.html
11. Lở loét ở mông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/hoi-phuc-suc-khoe-sau-khi-dieu-tri-khoi-vet-loet-vung-mong.html
12. Thuốc điều trị vết thương hở.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-ho.html
13. Thuốc điều trị vết thương hoại tử.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-hoai-tu.html
Còn rất nhiều và rất nhiều bệnh nhân khác được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da bằng Cao dán gia truyền. Mời quý vị tham khảo các bài viết trên trang website. https://caodanvetthuong.vn/
Hãy cân nhắc khi sử dụng thuốc điều trị ngoài da
Lở loét ngoài da
Thuốc trị lở loét cho người già
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Chữa loét da người già
Chân bị lở loét da
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://caodanvetthuong.vn/niem-vui-cua-gia-dinh-khi-dieu-tri-khoi-vet-lo-l.html
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8
Miếng dán trị loét da
Y HỌC HIỆN ĐẠI ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG NHƯ THẾ NÀO?
Vết thương hở ngoài da lâu lành
Kháng sinh trị vết thương ngoài da
Vết thương hở có mùi hôi
Cách làm vết thương hở mau khô
Miếng dán vết thương
THUỐC TRỊ LỞ LOÉT CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG