Dấu hiệu khi khớp xương bị sưng
Diễn biến của bệnh sưng đau xương khớp rất khác nhau với từng người bệnh, thường qua hai giai đoạn. Giai đoạn đầu thường kéo dài 1 - 2 năm với biểu hiện sưng, nóng, đỏ, đau, hạn chế vận động các khớp do hiện tượng viêm màng hoạt dịch của khớp. Ở giai đoạn sau (giai đoạn muộn), bệnh bắt đầu xuất hiện tổn thương bào mòn ở sụn khớp và đầu xương. Các tổn thương này một khi đã xuất hiện thì không thể mất đi. Nếu không được điều trị, các tổn thương sụn khớp và đầu xương ngày càng nặng nề gây biến dạng khớp, dính khớp, cứng khớp và mất khả năng vận động của khớp.
Khớp xương sưng đau thương gặp ở đối tượng nào?
Bệnh sưng đau xương khớp thường xảy ra ở phụ nữ với tỉ lệ nữ nhiều gấp 3 lần nam, đa số khởi phát bệnh từ 30 – 60 tuổi, bệnh thường đeo đẳng người bệnh cho đến cuối đời. Bệnh khởi phát từ từ và thường diễn biến kéo dài, tiến triển từng đợt, có xu hướng tăng dần nhưng đôi khi cũng tiến triển rất nhanh, dẫn đến tổn thương sụn khớp và đầu xương gây dính khớp, biến dạng khớp và mất chức năng vận động của khớp.
Nên điều trị sưng đau xương khớp như thế nào?
- Do khó khăn về các thuốc đặc trị nên việc điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp ở nước ta (đặc biệt ở các vùng xa) còn chưa đầy đủ. Người bệnh mới chỉ được làm giảm đau, giảm sưng bằng các loại thuốc kháng viêm giảm đau mà chưa làm thay đổi diễn tiến tự nhiên bất lợi, dẫn tới hư hỏng các khớp và gây tàn phế.
- Vì dùng thuốc kháng viêm giảm đau kéo dài nên nhiều người bệnh đã bị ảnh hưởng nặng nề của tác dụng phụ thuốc (viêm, loét, thủng, chảy máu dạ dày, loãng xương, tiểu đường, rối loạn nội tiết, suy thận...). Do đó, người bị viêm khớp dạng thấp cũng cần điều trị các biến chứng do thuốc điều trị và sửa chữa các di chứng dính khớp, biến dạng khớp bằng phẫu thuật chỉnh hình.
- Điều trị bệnh xương khớp bằng các loại thuốc chống thấp khớp có thể cải thiện bệnh viêm khớp dạng thấp. Việc lựa chọn thuốc, thời gian điều trị, liều thuốc, phối hợp thuốc, ngưng thuốc, thêm thuốc, đổi thuốc dựa trên mức độ bệnh, giai đoạn bệnh, tình trạng sức khỏe, đáp ứng điều trị và hoàn cảnh kinh tế của từng người bệnh... Ngưng thuốc tùy tiện, dùng thuốc không đều, không đủ liều, không theo dõi sát, bỏ dở điều trị... là những nguyên nhân làm giảm hoặc làm mất hiệu quả điều trị. Việc điều trị toàn diện bệnh viêm khớp dạng thấp cần được áp dụng càng sớm càng tốt vì đây là cách duy nhất để ngăn chặn ngay từ đầu các tổn thương sụn khớp và xương – nguyên nhân gây tàn phế cho người bệnh.
- Khi triệu chứng đau nhức xương khớp diễn ra thường xuyên, người bệnh nên đi khám sớm để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân từ đó có hướng điều trị kịp thời. Đừng chủ quan cho rằng xương khớp đau nhức là do lao động quá sức, do thời tiết thay đổi… mà trì hoãn việc kiểm tra sức khỏe, khiến bệnh xương khớp tăng nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, gia tăng nguy cơ tàn phế.
- Điều trị bệnh lý về cơ xương khớp là một quá trình lâu dài, vì vậy nếu không điều trị đúng cách, đặc biệt là đối với các bệnh nhân có xu hướng lạm dụng các loại thuốc kháng sinh, giảm đau liên tục một cách thiếu kiểm soát sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng như hội chứng phù mặt, cổ, vai do thuốc, hội chứng dạ dày tá tràng, xuất huyết tiêu hóa, thậm chí là tử vong.
Hiện nay, điều trị bệnh xương khớp bằng CAO DÁN ĐÔNG Y của BÁC SỸ: NGUYỄN DƯ TUY đa được nhiều bệnh nhân biết đến và phản hồi lại kết quả rất tích cực
Quá trình khôi phục tổn thương cho các khớp xương thường diễn ra khá chậm. Khác với sử dụng thuốc Tân dược và phẫu thuật theo Tây y có thể thấy triệu chứng giảm đi một cách rõ rệt, điều trị bằng thảo dược Đông y cần thời gian dài hơn do chủ đích đi sâu vào căn nguyên của bệnh, giải quyết từ gốc rễ nguyên nhân gây bệnh xương khớp nên hiệu quả điều trị thu được cũng lâu dài và bền vững hơn.
MIẾNG DÁN TRỊ SƯNG ĐAU KHỚP GỐI