Mất da mu bàn chân có khó điều trị không?
Nhân một bệnh nhân bị mất da mu bàn chân được điều trị khỏi bằng Cao dán gia truyền.
Tóm tắt quá trình bệnh.
- Bệnh nhân bị tai nạn mất da, gân cơ vùng mu bàn chân. Sau khi được nối gân cơ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hoà, nhưng tổn thương mất da tương đối rộng và không có khả năng tự liền được. Bác sỹ tư vấn phải ghép da thì mới lành được tổn thương. Do phải nằm viện điều trị nối gân cơ và uống nhiều thuốc kháng sinh, chống viêm giảm đau...
- Khi bác sỹ tư vấn tiếp tục phải phẫu thuật ghép da bệnh nhân rất hoang mang và sợ lại nằm viện và dùng kháng sinh...
- Bệnh nhân lên mạng tìm hiểu và biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi tương tác qua Zalo theo số đt 0989.745.077 và gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn điều trị Cao dán.
- Sau khi được tư vấn Bn đã đồng ý điều trị bằng Cao dán và sau gần 1 tháng điều trị tổn thương mất da đã lành hoàn toàn.
- Quá trình điều trị tại nhà dưới hướng dẫn trực tiếp của Bs Tuy. Trong quá trình điều trị không phải sử dụng kháng sinh hay dung dịch gì để rửa tổn thương.
Hãy tham khảo hình ảnh hội thoại Zalo quá trình điều trị cho bệnh nhân.
Hình ảnh mất da mu bàn chân
Bệnh nhân tương tác qua Zalo và gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn lựa chọn Cao dán cho phù hợp.
Hình ảnh sử dụng lá cao to KT 15x 15cm để điều trị tổn thương mất da mu bàn chân.
Miếng dán trị mất da
Hình ảnh bóc lá cao, những ngày đầu cao kéo dịch, mủ, giả mạc, thuốc trước đó bệnh nhân bôi, rắc, đắp... ra ngoài để lộ rõ tổn thương ( Giai đoạn đoạn này một số bệnh nhân sẽ cảm giác tổn thương rộng ra)
Hình ảnh tổn thương mất da đang tiến triển
Mất da mu bàn chân đang thu nhỏ lại
Thu nhỏ lại vết mất da mu chân
Sắp khỏi hoàn toàn mất da mu bàn chân
Hình ảnh bệnh nhân cung cấp sau 3 tháng khỏi. Cơ địa bệnh nhân bị sẹo lồi.
Hình ảnh so sánh vết mất da mu bàn chân
Phác đồ điều trị nhiễm trùng bàn chân.
Chân là bộ phận chúng ta phải hoạt động hàng ngày, là nơi tiếp xúc với ngoại cảnh và chịu nhiều áp lực từ trọng lượng cơ thể, bởi vậy vết thương ở bàn chân và lòng bàn chân được thống kê là một trong những loại tổn thương thường gặp nhất.
Trong trường hợp này, việc nắm được thao tác sơ cứu vết thương bàn chân là vô cùng quan trọng, làm đúng thì người bệnh sẽ giảm đau, giảm chảy máu, đồng thời giảm thiểu nguy cơ biến chứng nhiễm trùng, nhiễm khuẩn, uốn ván,... Nếu làm không tốt, rõ ràng chiều hướng ngược lại sẽ có khả năng diễn ra cao hơn.
Vết thương ở lòng bàn chân là một trong những loại tổn thương hay gặp nhất theo thống kê
I. Nguyên nhân gây vết thương ở bàn chân.
Vùng da bàn chân đặc biệt khác so với những vùng da khác, lòng bàn chân da thường dày hơn các vị trí khác, bên cạnh đó thì không nhìn thấy được nên đa số chúng ta ít chú ý đến tổn thương ở vùng này. Vậy những nguyên nhân gây vết thương ở vùng chân và lòng bàn chân thường gặp là gì?
Thực tế, vết thương ở vùng chân và lòng bàn chân có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Ở đây, chúng ta chia ra làm hai nhóm nguyên nhân chính là:
1. Nguyên nhân xuất phát từ bên trong.
1.1 Bệnh lý tiểu đường.
Với biến chứng phổ biến là “Bàn chân tiểu đường”. Cơ chế gây ra tình trạng bàn chân đái tháo đường có rất nhiều, đó là sự kết hợp của tổn thương thần kinh, tổn thương mạch máu, cơ chế suy giảm miễn dịch... biểu hiện là chân và lòng bàn chân như xuất hiện các vết lở loét nhưng người bệnh như mất cảm giác, không đau, cũng không chú ý tới cho đến khi tổn thương nặng.
1.2 Tuổi tác.
Một vấn đề lớn của tuổi già đó là sự mỏng đi của lớp da cũng như sự mất đàn hồi do các thành phần collagen và mỡ bị thiếu hụt trong cơ thể. Từ nhiều nghiên cứu, các bác sĩ cho thấy rằng khi đến độ tuổi 50, chúng ta đã mất đi tới khoảng một nửa lượng mỡ ở lòng bàn chân. Khi lượng mỡ này mỏng đi, lòng bàn chân của chúng ta ít được đệm hơn, điều này làm tăng nguy cơ tổn thương ở lòng bàn chân.
2. Nguyên nhân từ ngoại cảnh.
2.1 Áp lực tì đè.
Bàn chân và lòng bàn chân là vị trí gánh chịu tất cả khối lượng của cơ thể con người. Đối với những người có đặc trưng công việc hoặc thói quen sinh hoạt thường phải di chuyển bằng chân khiến chân và lòng bàn chân phải chịu một tác động rất lớn trong thời gian dài, chân và lòng bàn chân dễ bị sưng tấy, lở loét, mưng mủ.
2.2 Dị vật.
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta không hiếm gặp trường hợp đạp phải các dị vật ngoài môi trường như: Sỏi, đá, gai, đinh sắt… Nếu không được sơ cứu vết thương ở chân và lòng bàn chân kịp thời có thể dẫn tới những bệnh nguy hiểm như: Uốn ván, nhiễm khuẩn, mưng mủ,... Hậu quả xấu nhất là phải cắt bỏ đoạn chi thể hoặc tử vong.
2.3 Vi khuẩn ngoài môi trường.
Chân và lòng bàn chân rất dễ đổ mồ hôi, dễ bẩn, vì vậy vi khuẩn ở khu vực này rất nhiều. Tổn thương nhỏ ở vị trí khác có thể sạch sẽ và nhanh lành nhưng ở chân và lòng bàn chân thì nguy cơ nhiễm khuẩn cao hơn nhiều.
II. Sơ cứu vết thương ở chân và lòng bàn chân.
Để sơ cứu vết thương ở lòng bàn chân cho đúng thì trước hết phải đánh giá đúng tổn thương
1. Sơ cứu vết thương bầm tím ở bàn chân.
Đối với vết bầm tím do va đập, tì đè trong thời gian dài… chúng ta tiến hành sơ cứu vết thương ở chân và lòng bàn chân theo các bước sau:
- Bước 1: Tránh để người bệnh sử dụng bên chân bị bầm để di chuyển. Để chân bên bệnh ở trạng thái thả lỏng và nghỉ ngơi.
- Bước 2: Hãy chườm đá cho người bệnh từ 15- 20 phút mỗi 3- 4 tiếng trong vòng 48 tiếng đầu sau khi có chấn thương.
- Bước 3: Quấn chân bằng băng gạc nếu có hiện tượng sưng lớn. Chúng ta nên băng vừa khít, không nên quá chặt vì nó có thể làm ứ trệ tuần hoàn khiến vết thương lâu lành hơn.
- Bước 4: Nâng bàn chân lên cao hơn so với độ cao của tim, điều này sẽ giúp giảm hiện tượng sưng tấy.
- Bước 5: Nếu hiện tượng sưng tấy và bầm tím diễn ra nhiều ngày mà không có dấu hiệu tiến triển tốt hơn thay vào đó người bệnh cảm thấy đau hơn, vết sưng to hơn, chúng ta nên liên hệ bác sĩ hoặc chuyên gia để có thể được điều trị tốt hơn.
2. Sơ cứu vết thương rách ở chân và lòng bàn chân.
Đối với vết thương nặng hơn như vết cứa, vết rách, chúng ta thực hiện quy trình sơ cứu vết thương chân và lòng bàn chân theo các bước:
- Bước 1: Rửa tay bằng nước xà phòng ấm trong thời gian tối thiểu là 20 giây.
- Bước 2: Ấn nhẹ vào vết thương để cầm máu.
- Bước 3: Loại bỏ các bụi bẩn và mảnh vụn ở vết thương. Làm sạch vết thương dưới dòng nước sạch.
- Bước 4: Bôi kem kháng sinh nhằm phòng tránh các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm.
- Bước 5: Băng vết thương bằng băng gạc. Thay băng mỗi một lần mỗi ngày.
III. Biến chứng vết thương ở chân và lòng bàn chân.
Nếu vết thương ở chân và lòng bàn chân không được sơ cứu kịp thời, người bệnh có thể gặp phải các biến chứng nguy hiểm như:
1. Nhiễm trùng bàn chân.
Vết thương ở chân và lòng bàn chân gây ra bởi các dị vật thường sâu mà những vật này thường bẩn, chứa nhiều loại vi khuẩn khác nhau ngoài môi trường. Những vi khuẩn này dễ dàng xâm nhập vào cơ thể thông qua vết thương gây ra các biến chứng nhiễm trùng, mà phổ biến nhất có thể kể tới đó là bệnh uốn. Uốn ván không phải là một bệnh dễ điều trị và có nguy cơ tử vong.
2. Hoại tử bàn chân.
Vết thương ở lòng bàn chân không được chữa trị kịp thời khiến chúng tiến triển xấu hơn dẫn tới tình trạng hoại tử cực nguy hiểm. Khi này, các tế bào và mô khu vực chấn thương dần chết đi gây ra hiện tượng vảy đen quanh vết thương. Nhiều trường hợp hoại tử khiến các bác sĩ buộc phải đưa ra chỉ định cắt bỏ để tránh sự nhiễm trùng, hoại tử lây lan ra các khu vực xung quanh.
Các vết thương ở lòng bàn chân mang nguy cơ biến chứng nhiễm trùng, nhiễm khuẩn rất lớn
IV. Phòng tránh vết thương ở chân và lòng bàn chân.
Vết thương ở chân và lòng bàn chân không chỉ gây ra các vấn đề bệnh lý mà còn cản trở sinh hoạt hàng ngày, gây nhiều khó chịu cho người bệnh. Do đó, chúng ta cần biết những biện pháp để giảm nguy cơ chấn thương lòng bàn chân như:
Mang giày dép vừa vặn: Gót chân của bạn không nên bị trượt, các ngón chân bạn không nên bị kích tại mũi giày đồng thời phần thân giày dép nên có độ rộng đủ để khiến chân bạn có cảm giác thoải mái. Hơn nữa, một đôi giày dép tốt nên có một lớp đệm đủ êm sẽ giúp giảm áp lực lên lòng bàn chân.
Nên có giày dép phù hợp với các mục đích khác nhau, hạn chế đi chân trần.
Cố gắng luyện tập để có một cơ thể cân đối, tránh tình trạng béo phì làm tăng áp lực lên lòng bàn chân.
Không nên lao động quá sức.
Đeo giày dép đầy đủ, thường xuyên là biện pháp đơn giản nhất phòng tránh các vết thương lòng bàn chân.
V. Điều trị các tổn thương bàn chân.
Bs Tuy chia sẻ quá trình điều trị hoại tử, lở loét cho bệnh nhân cao tuổi.
Lở loét bàn chân ở người già.
Bệnh nhân 90 tuổi bị lở loét, hoại tử mu bàn chân. Khi xuất hiện rối loạn dinh dưỡng, vùng mu bàn chân, cổ chân sưng nề to, có những phỏng nước và một số nốt đốm đỏ, đen trên bề mặt da. Làm cho bệnh nhân đau đớn, mất ngủ, không ăn uống được dẫn đến suy kiệt.
Gia đình trước đó đã sử dụng Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy điều trị vết lở loét vùng cùng cụt và đã khỏi.
Khi bị như vậy gia đình tiếp tục liên hệ Bs Tuy để được tư vấn lựa chọn Cao dán điều trị vết lở loét, hoại tử vùng chân cho bệnh nhân.
Hãy theo dõi clip để biết được quá trình điều trị cho bệnh nhân.
HÌNH ẢNH TRONG BÀI VIẾT
Hoại tử chân ở người già
Bệnh về da ở người cao tuổi
Lở loét bàn chân
Người già bị loét da
Loét da ở người già
Tiến triển vết lở loét bàn chân
Khỏi hoàn toàn vết lở loét bàn chân
Hình ảnh con cháu chăm sóc cụ
Cao dán đông y gia truyền có thực sự tốt không?
Y học cổ truyền Việt Nam có nguồn gốc xuất phát từ Trung Hoa. Các thầy thuốc nổi tiếng được xem là bậc tổ của nghề y Việt Nam bao gồm Hải Thượng Lãn Ông và Tuệ Tĩnh. Dựa trên nền tảng của Âm Dương – Ngũ Hành, y học cổ truyền Việt Nam đã hình thành từ rất lâu trước khi nền y học phương Tây xuất hiện( Y HỌC HIỆN ĐẠI)
Từ thời Văn Lang hay Ðại Việt, y học Việt Nam dựa trên nền tảng của sự kết hợp lý luận y học phương Ðông với kinh nghiệm chữa bệnh của cộng đồng gồm 54 dân tộc. Thêm vào đó là khả năng hiểu biết, sử dụng các nguồn dược liệu, thảo dược phong phú trong vùng nhiệt đới đã tạo ra nền y học cổ truyền Việt Nam.
Trong quá trình lao động, sinh hoạt con người bị các bệnh lý ngoài da như: Các vết thương, trầy xước, lở loét, hoại tử, bỏng… Con người đã sử dụng các loại lá cây giã ra để đắp vào các vị trí tổn thương. Ngoài ra một số nhà thuốc đã chế ra được Cao dán đông y phết ra giấy để đắp vào các vị trí tổn thương mục đích điều trị.
I. Chữa các bệnh lý ngoài da bằng Cao dán đông y.
Từ xa xưa cho đến tận bây giờ, Cao dán đông y đã trở thành sản phẩm quen thuộc của rất nhiều người dân trong lĩnh vực chăm sóc các vết thương ngoài da như: Hoại tử, lở loét, vết thương không liền, áp xe…
Ưu điểm của Cao dán đông y gia truyền gia đình Bs Tuy.
- Điều trị tại nhà, dễ sử dụng, không cần nhân viên y tế.
- Quá trình điều trị không gây đau đớn, không gây mất máu.
- Không cần sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị.
- Thời gian phục hồi tổn thương nhanh
- Chi phí điều trị thấp.
II. Cao dán có đảm bảo vô khuẩn không?
Trước khi nền Y học hiện đại phát triển, con người đã biết cách sử dụng các loại dược liệu, thảo dược để điều trị các vết thương ngoài da vì chúng có thành phần kháng sinh tự nhiên. VD Bị mụn nhọt dùng búp lá Táo giã ra cho vài hạt muối đắp vào vị trí tổn thương.
Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy khi dán vào các vị trí tổn thương thì trong lá Cao dán đã có thành phần kháng sinh. Do đó khi điều trị sẽ không gây nhiễm trùng cho các tổn thương.
Hình ảnh sử dụng Cao dán điều trị Bỏng bô xe máy
III. Thành phần Cao dán Đông y.
Thành phần chính của Cao dán đông y gia truyền gia đình Bs Tuy hoàn toàn từ thảo dược, được lựa chọn tỷ mỷ và được bào chế theo bí quyết gia truyền nhiều đời. Rất nhiều bệnh nhân đã được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da nhờ Cao dán gia truyền, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại Cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cao dán sử dụng áp xe cho trẻ nhỏ
IV. Khi sử dụng Cao dán đông y liệu có tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển không?
Hiện nay mốt số người quan ngại rằng khi dán cao làm bịt kín lại toàn bộ vị trí tổn thương dẫn đến ứ mủ và dịch phía trong. Nhưng đó là một quan niệm sai lầm. Khi sử dụng Cao dán đông y gia truyền gia đình Bs Tuy. Cao dán sẽ kéo dịch, mủ, giả mạc ra ngoài sau đó sinh cơ và tái tạo tổ chức da làm lành các tổn thương lở loét, hoại tử...
Một số trường hợp khi chưa biết đến Cao dán gia đình Bs Tuy, họ sử dụng các thuốc xịt, bôi, rắc... vào vị trí tổn thương tạo thành một lớp màng che phủ ( các thuốc tạo màng) dẫn đến khô vết thương, vết lở loét. Họ tưởng rằng như vậy là rất tốt. Nhưng thực ra như vậy là rất nguy hiểm. Khi tạo thành một lớp màng như vậy dẫn đến ứ dịch, mủ, vi khuẩn ở phía trong làm tổn thương ngày càng thêm trầm trọng ảnh hưởng tới sức khoẻ bệnh nhân.
Với các tổn thương tạo màng như vậy khi sử dụng Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy, Cao sẽ kéo toàn bộ dịch, mủ, giả mạc ra ngoài. Do đó những ngày đầu điều trị gia đình, bệnh nhân sẽ gửi thấy mùi hôi thối… nhưng chỉ sau vài ngày khi Cao kéo hết tổ chức hoại tử, dịch, mủ ra thì sẽ không còn mùi hôi thối.
Cao dán điều trị viêm sụn vành tai
Viêm sụn vành tai
Lở loét hoại tử mông
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
V. Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí dán cao tập trung Bạch cầu có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, hoại tử, vết thương hở, vết bỏng...
Cao dán kích thích giãn mạch tăng Bạch cầu thực bào tại tổn thương, tăng lượng máu đến vết thương để nuôi dưỡng, làm lành tổn thương.
VI. Rất nhiều bệnh nhân đã được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da.
1. Điều trị lở loét vùng cùng cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/cham-soc-benh-nhan-loet-ty-de.html
2. Lở loét hoại tử vùng hông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/tham-lai-benh-nhan-dieu-tri-loet-do-nam-lau-sau-hon-5-thang-khoi-benh.html
3. Lở loét ngoài da.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-vung-cung-cut-tren-benh-nhan-bi-parkinson.html
4. Lở loét da vùng xương cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết.https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ngoai-da-cho-nguoi-cao-tuoi.html
5. Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/chia-se-cua-benh-nhan-sau-khi-dieu-tri-khoi-bong-bo-xe-may.html
6. Chân bị nhiễm trùng có mủ.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ban-chan-do-nhiem-trung.html
7. Bỏng bô xe máy nặng.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-bong-ban-chan.html
8. Zona thần kinh.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/zona-than-kinh-o-tre-nho.html
9. Thuốc trị lở loét cho người già mau lành.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-khoi-nhieu-vi-tri-lo-loet-ngoai-da.html
10. Điều trị áp xe tại nhà.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-ap-xe-nach.html
11. Lở loét ở mông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/hoi-phuc-suc-khoe-sau-khi-dieu-tri-khoi-vet-loet-vung-mong.html
12. Thuốc điều trị vết thương hở.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-ho.html
13. Thuốc điều trị vết thương hoại tử.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-hoai-tu.html
Còn rất nhiều và rất nhiều bệnh nhân khác được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da bằng Cao dán gia truyền. Mời quý vị tham khảo các bài viết trên trang website. https://caodanvetthuong.vn/