Bs Nguyễn Dư Tuy
Liên hệ: Bs Nguyễn Dư Tuy ĐT/ Zalo/ Viber/SMS theo số 0989.745.077 ( Hãy gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn)
12/12/2022 - 11:14 AMAdmin 733 Lượt xem

 

Phân loại vết thương hở.

1. Vết thương trầy xước, xây xát. 

Vết thương do trầy xước xảy ra khi da cọ xát hoặc trượt trên bề mặt thô ráp. Mặc dù vết trầy xước ít chảy máu nhưng cũng cần vệ sinh vết thương sạch sẽ và loại bỏ tất cả các dị vật để ngăn ngừa nhiễm trùng.

2. Vết rách. 

Vết rách là một vết hở sâu hoặc một vết rách trên da thường xảy ra do tai nạn hoặc các sự cố liên quan đến dao, máy móc hoặc các dụng cụ sắc nhọn khác. Loại vết thương này có thể gây chảy máu đáng kể.

3. Vết giật, co kéo mạnh. 

Tình trạng này liên quan đến việc co kéo da và mô bên dưới một cách mạnh bạo có thể các nguyên nhân về áp lực, chẳng hạn như vụ nổ, động vật tấn công hoặc tai nạn xe cơ giới.

4. Vết thương thủng. 

Vết thương thủng gây ra các lỗ trên mô mềm. Các mảnh vụn và kim tiêm có thể gây ra vết thương thủng cấp tính thường ảnh hưởng đến các lớp mô bên ngoài. Tuy nhiên, vết thương do dao hoặc đạn bắn có thể làm tổn thương các cơ sâu và các cơ quan nội tạng, có thể dẫn đến xuất huyết đáng kể.

5. Vết thương mổ. 

Vết thương mổ thường là vết thương sạch và thẳng trên da, được áp dụng cho rất nhiều phẫu thuật y tế. Ngoài ra, các tai nạn liên quan đến dao, lưỡi lam, kính vỡ và các vật sắc nhọn khác cũng có thể gây ra vết thương tương tự như vết mổ.

Vết thương mổ thường chảy máu nhiều, nhanh. Vết thương sâu có thể làm tổn thương cơ hoặc dây thần kinh và cần có thể sẽ phải thực hiện khâu vết thương.

Miếng dán lành vết thương 

Các bước sơ cứu vết thương hở. 

Sơ cứu vết thương hở giúp cầm máu, hạn chế mất máu quá nhiều dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Ngoài ra, quá trình sơ cứu vết thương cần lưu ý duy trì và hỗ trợ nạn nhân thở, lưu thông tuần hoàn, hạn chế nguy cơ nhiễm khuẩn. Để thực hiện hiệu quả các vấn đề trên, cần thực hiện theo trình tự các bước sau: 

1. Rửa tay. 

Vệ sinh sạch sẽ tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn trước khi thực hiện sơ cứu vết thương nhằm ngăn ngừa, hạn chế sự xâm nhập của các tác nhân gây nhiễm trùng. Nếu có thể, nên sử dụng găng tay y tế để hạn chế tiếp xúc với chất dịch và máu của nạn nhân.

2. Cầm máu. 

Dựa vào tình trạng tổn thương và tính chất chất tổn thương để lựa chọn phương pháp sơ cứu, cầm máu phù hợp. Tuyệt đối không tiến hành cẩu thả, thiếu thận trọng dẫn đến nhiễm trùng. 

Có thể thực hiện cầm máu bằng một số kỹ thuật như: băng ép, băng nút, gấp chi tối đa, ấn động mạch,... 

3. Vệ sinh vết thương. 

Vệ sinhvết thương hởbằng dung dịch nước muối hoặc nước sạch, loại bỏ các chất bụi, mảnh vụn nếu có, sau đó dùng khăn lau nhẹ nhàng.

Nếu vết thương hình thành do sự tác động của các dị vật đã đâm sâu vào da, xương thì tuyệt đối không rút ra hoặc tác động lên chúng. Đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để nhờ sự can thiệp, giúp đỡ của bác sĩ có chuyên môn cao.

4. Băng bó vết thương. 

Thực hiện băng bó sau khi cầm máu giúp cho vết thương luôn được sạch sẽ, hạn chế thấp nhất nguy cơ nhiễm khuẩn. Tuy nhiên cần lưu ý không nên băng bó quá chặt dẫn đến cản trở quá trình lưu thông máu hay gây cảm giác khó chịu cho bệnh nhân. 

Băng bó vết thương

Thực hiện sơ cứu kịp thời, khoa học các vết thương hở giúp hạn chế nguy cơ nhiễm trùng

5. Thay băng. 

Băng vết thương cần được thay mỗi ngày hoặc khi xuất hiện bụi bẩn, ẩm ướt. Trong khoảng thời gian đầu bị thương, nên thực hiện thoa thuốc đã được bác sĩ kê đơn mỗi lần thay băng.

6. Theo dõi tình trạng vết thương. 

Trong và sau khi thực hiện các phương pháp điều trị vết thương, cần quan sát, theo dõi tình trạng tổn thương để sớm nhận biết các biến chứng nếu có.

Cần đến ngay cơ sở y tế chất lượng, uy tín để tiến hành kiểm tra nếu xuất hiện tình trạng nhiễm trùng thông qua các biểu hiện như: không lành vết thương, sưng đỏ và viêm nhiễm diễn biến nghiêm trọng có kèm theo mủ hoặc dịch bất thường,... 

Nhận biết vết thương đã nhiễm trùng. 

Nếu quá trình sơ cứu, điều trị và chăm sóc vết thương không được tiến hành khoa học có thể dẫn đến nhiễm trùng, gây hại đến sức khỏe. Do đó, không nên chủ quan khi vết thương hở xuất hiện những dấu hiệu nhiễm trùng sau: 

- Xuất hiện dịch vàng hoặc dịch có màu xanh lá, có thể kèm theo mủ và mùi hôi tanh khó chịu.

- Tại vị trí vết thương có cảm giác đau nhức, sưng to và đỏ tấy.

- Miệng vết thương có dấu hiệu thay đổi kích thước, triệu chứng sưng đỏ lan rộng sang các vùng lân cận.

- Hiện tượng đau nhức không có dấu hiệu thuyên giảm kể cả khi sử dụng các biện pháp giảm đau tại nhà. 

- Cơ thể người bệnh bắt đầu có hiện tượng yếu ớt,mệt mỏi kèm theo sốt.

Có nên bịt kín vết thương hở

Cách xử lý vết thương hở đã nhiễm trùng. 

Vết thương hở đã nhiễm trùng nếu không được xử lý kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng và hậu quả nguy hiểm, nghiêm trọng nhất là tình trạng hoại tử. Do đó, khi phát hiện vết thương hở đã bị nhiễm trùng, cần kịp thời sơ cứu và đến ngay cơ sở y tế để được các bác sĩ, y tá có chuyên môn tiến hành điều trị.

- Tùy thuộc vào tình trạng, vị trí, thể lực và sức khỏe bệnh nhân cũng như thời gian hình thành vết thương để có thể lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp.

- Nếu tình trạng vết thương bị sưng đỏ nhẹ, cần vệ sinh bằng nước muối mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 15 phút, sau đó nhẹ nhàng lau khô bằng bông y tế.

- Nếu vết thương trong tình trạng đã được khâu, tuyệt đối không ngâm nước để tránh gia tăng nguy cơ nhiễm trùng.

- Trong tình trạng cần thiết, bác sĩ có thể tiến hành kê đơn nhóm thuốc điều trị nhiễm trùng, kháng sinh hoặc thuốc giảm đau, chống viêm.

- Tiến hành phẫu thuật nhằm làm sạch vết thương hoặc tiến hành cắt loại bỏ các mô nhiễm trùng, không thể phục hồi khi vết thương hở đã nhiễm trùng nghiêm trọng.

- Nếu tình trạng sưng viêm, xuất hiện mủ kèm dịch có mùi tanh, bác sĩ sẽ tiến hành hút mủ từ da để khắc phục tổn thương.

Vết thương lâu lành có mủ

Chữa vết thương hở lâu lành bằng cao dán Đông y

Vết thương hở được định nghĩa là một chấn thương làm mô bên ngoài cơ thể (da) bị rách. Tỉ lệ các vết lớn đến mức phải nhập viện điều trị chiếm tỉ lệ không nhiều. Đa số các vết thương hở do sinh hoạt đều nhỏ và có thể được điều trị tại nhà. Tuy nhiên, nếu không biết cách xử lý kịp thời thì sẽ ngày càng nặng và có nguy cơ biến chứng. 

Điển hình như: Bệnh nhân Nam 42T

Đ/c. Khu chợ Yến Dương- Ba Bể- Bắc Cạn

Bệnh sử.

Bệnh nhân làm nghề mổ lợn, trong quá trình bắt lợn bị lợn dẫm vào bàn chân. Sau vài hôm vết thương sưng nề lan rộng, Bệnh nhân điều trị tại bệnh viện bằng kháng sinh liều cao và các thuốc chống viêm... Sau 7 ngày không thấy đỡ nhiều mà người rất mệt do dùng thuốc. BN biết đến cao dán vết thương Đông y gia truyền và đã sử dụng điều trị vết thương hở

Trong quá trình điều trị bệnh nhân không sử dụng bất kỳ 1 loại thuốc kháng sinh, cũng như chống viêm...

Quá trình điều trị vết thương lâu lành bằng cao dán Đông y gia truyền 

Chấn thương bàn chân 

Vết thương tai nạn

Tình trạng vết thương hở trước khi điều trị bằng cao dán Đông y 

Sau 3 ngày dán cao Đông y thì tổ chức xung quanh hết phù nề, tổ chức cơ phát triển dần vào trung tâm vết thương.

 

Vết thương do tai nạn

Vết thương hở lâu lành sau 3 ngày được điều trị bằng cao dán Đông y đã giảm phù nề

Kết quả sau 10 ngày điều trị bệnh nhân khỏi hoàn toàn.

 

Mu bàn chân sưng phù

Vết thương đã khỏi hoàn toàn sau 10 ngày điều trị bằng cao dán Đông y gia truyền 

Nhiễm trùng không chỉ làm vết thương lâu lành mà còn là nguyên nhân khiến nhữngvết thương nhỏ gây hậu quả nghiêm trọng. Có rất nhiều người mặc dù chăm sóc rất cẩn thận hay sử dụng thuốc kháng sinh nhưng vết thương lại lâu bình phục. 

NÊN ĐIỀU TRỊ LOÉT DA Ở ĐÂU 

Một phương pháp điều trị loét da bằng phương pháp Đông y là Điều trị bằng Cao dán vết thương gia truyền của Bác sỹ : Nguyễn Dư Tuy. HOTLINE: 0989.745.077

Với phương pháp này, bệnh nhận sẽ KHÔNG phải sử dụng KHÁNG SINHGIẢM triệu chứng ĐAU ĐỚNNHANH LÀNH VẾT THƯƠNG

 

dieu-tri-loét-da

Điều trị loét da bằng Cao dán Đông y dễ dàng, hiệu quả cao   

Những phương pháp điều trị bằng Y học hiện đại sẽ gây đau đớn khi cắt lọc vết thương, khi xịt thuốc. Ảnh hưởng tới sức khỏe do dùng nhiều loại kháng sinh kết hợp... Gây tốn kém chi phí trong quá trình điều trị...   

Không liền vết khâu

Lở loét ngày càng lan rộng do điều trị không đúng cách   

Thuốc chữa loét chân

 Thuốc điều trị lở loét ngoài da

Thuốc trị vết thương lở loét

Để xem clip hãy ấn vào ảnh

Bệnh về da ở người cao tuổi 

Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại

Viêm da ở người già

Lở loét ngoài da ở người cao tuổi nằm lâu 

Thuốc chữa loét chân

 Rất nhiều dòi sau lớp thuốc che phủ bề mặt vết thương 

Thuốc xịt chống lở loét

Hãy vào đường dẫn để xem bài viết  https://caodanvetthuong.vn/niem-vui-cua-gia-dinh-khi-dieu-tri-khoi-vet-lo-l.html

Hoại tử chân ở người già

Hãy vào đường dẫn để xem bài viết  https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8

Thuốc trị lở loét ngừoi già

Miếng dán trị lở loét ngoài da  

Viêm da ở người già

  

Vết thương hở nên bôi gì

 Hình ảnh vết thương hở lâu lành 

Thuốc kháng trị vết thương hở

 Thuốc kháng sinh trị vết thương hở 

Thuốc bôi vết thương trầy xước

 Vết thương có mùi hôi

Thay băng rửa vết thương

Thay băng rửa vết thương

Cách làm vết thương mau khô

 Thuốc tạo màng sinh học điều trị vết thương ngoài da 

Cách xử lý vết thương hở

 Có nên bịt kín vết thương hở 

Hình ảnh ghép da

  Ghép da tự thân

Chuyển vạt da cẳng chân

 

Bác sỹ Tuy chuyên điều trị các vết thương hở, vết loét da

Trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta thường gặp các vết thương ngoài da, do va chạm vào vật cứng, ngã, tai nạn lao động, giao thông… nhưng các vết thương hở thường có nguy cơ nhiễm khuẩn rất cao. Do đó để giúp vết thương ngoài da mau lành đặc biệt là vết thương hở cần phối hợp đảm bảo cách xử lý vết thương chính xác và bổ sung dinh dưỡng giúp tái tạo tế bào mới.

 Miếng dán lành vết thương  

- Với Cao dán Đông y gia truyền của Bs: Nguyễn Dư Tuy thì việc điều trị vết thương hở không liền, vết loét da, mất da giờ đây đã trở nên dễ dàng hơn đối với bệnh nhân và ít tốn kém hơn so với điều trị bằng phương pháp y học hiện đại, đặc biệt khi sử dụng Cao dán Đông y điều trị loét da, mất da, vết thương hở thì bệnh nhân hoàn toàn không phải sử dụng KHÁNG SINH

Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu  ( Không có giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.

- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng...  để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt 99 %.

- Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.

- Bước đầu tiên là phải đánh giá chính xác tình trạng loét về vị trí, giai đoạn, kích thước, cảm giác đau và tình trạng vùng da xung quanh vết loét. Phải đánh giá lại vết loét da thường xuyên, hàng ngày hay ít nhất một lần một tuần.

- Nếu tình trạng của bệnh nhân không được cải thiện, liệu pháp điều trị cần thay đổi sớm. Bất kỳ biến chứng tiềm ẩn nào về sức khỏe của bệnh nhân cần phải được điều trị để hỗ trợ cho quá trình điều trị loét.

Làm sạch vết thương để tránh nhiễm khuẩn là rất quan trọng. Xung quanh vết loét da cần phải giữ sạch, 

- Không nên sử dụng thường xuyên chất khử trùng nhưng có thể cân nhắc sử dụng khi cần kiểm soát số lượng vi khuẩn (sau khi có đánh giá lâm sàng).  

 LƯU Ý: TÁC DỤNG CỦA CAO DÁN ĐÔNG Y CÒN TÙY THUỘC VÀO ĐÁP ỨNG CỦA TỪNG BỆNH NHÂN.   

Để đảm bảo cao dán Đông y phát huy được hết tác dụng, bệnh nhân và người nhà cần chú ý một số yếu tố quan trọng trong việc điều trị vết thương hở, mất da, loét da bằng Cao dán vết thương: Dinh dưỡng đủ chất, đặc biệt là vitamin C và kẽm, cần đủ oxy và việc tưới máu phải tốt. Phải chú ý tránh nhiễm khuẩn toàn thân. Bên cạnh đó là việc xử lý những nhiễm khuẩn tại vị trí vết loét rất quan trọng.Các yếu tố như:  Tuổi tác, điều kiện toàn thân, thuốc dùng, dinh dưỡng, khuyết tật bẩm sinh đều ảnh hưởng đến tốc độ lành vết thương loét da 

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CAO DÁN GIA TRUYỀN ĐIỀU TRỊ LỞ LOÉT NGOÀI DA

Điều trị lở loét ngoài da 

 

Tay đẹp Mời quý vị vào đường dẫn dưới, xem Bs Tuy hướng dẫn sử dụng Cao dán gia truyền điều trị lở loét ngoài da.

 

  

 

 

 

MIẾNG DÁN TRỊ VẾT THƯƠNG HỞ, VẾT LOÉT DA

Miếng dán chữa lở loét da

Chuyên điều trị VẾT THƯƠNG NGOÀI DA Bằng Cao dán Đông y 

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Gửi ngay
Mọi thông tin về dịch vụ,nhu cầu tư vấn quý khách vui lòng liên hệ

Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com

Tin liên quan

Bài viết mới

Bài đọc nhiều



Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Hotline: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com
Website: caodanvetthuong.vn
Thiết kế bởi: Hpsoft.vn
Hotline: 0989.745.077
zalo icon messenger icon zalo icon