Những biến chứng từ vết mổ, vết khâu sau phẫu thuật
Sự nhiễm trùng
Một chỗ gián đoạn sự nguyên vẹn của da, là do vết mổ hay do chấn thương đều là ngõ vào cho các vi sinh vật xâm nhập vào trong cơ thể. Sự xâm nhập các vi khuẩn vào vết thương có thể gây ra nhiễm trùng nếu cơ thể người bệnh không đủ sức chống đỡ. Tỉ lệ mắc phải của nhiễm trùng vết mổ, vết khâu tuỳ thuộc vào:
1. Yếu tố bệnh nhân.
– BN đang mắc nhiễm trùng tại vùng phẫu thuật hoặc vị trí khác trên cơ thể.
– BN bị đa chấn thương, vết thương dập nát.
– BN mắc đái tháo đường.
– BN nghiện thuốc lá.
– BN suy giảm miễn dịch, đang sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch.
– BN béo phì hoặc suy dinh dưỡng.
– BN có thời gian nằm viện lâu trước khi mổ.
– BN có tình trạng bệnh càng nặng thì nguy cơ nhiễm trùng vết mổ càng cao.
Đái tháo đường nguy cơ nhiễm trùng vết mổ rất cao
2. Yếu tố môi trường.
– Vệ sinh tay trước phẫu thuật không đủ thời gian hoặc không đúng kỹ thuật.
– Xà phòng khử khuẩn, vệ sinh vùng rạch da, cạo lông không đúng thời điểm và kỹ thuật.
– Thiết kế buồng phẫu thuật, điều kiện khu phẫu thuật không bảo đảm kiểm soát nhiễm trùng, vô khuẩn.
– Dụng cụ y tế không đảm bảo vô khuẩn.
– Nhân viên tham gia phẫu thuật không tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn.
Dấu hiệu vết thương hoại tử
Hình ảnh vết thương bị nhiễm trùng
Sự nứt (bung, bục) vết thương
Sự tách rời một phần hay toàn bộ bờ của 2 mép vết thương, đồng nghĩa với sự nứt (bung) vết thương, và thường được dùng để mô tả các vết mổ mà da ở đó bị tách ra nhưng mô bên dưới da vẫn không bị hở. Sự tách 2 mép vết thương thường xảy ra trước giai đoạn sự tạo thành collagen được hoàn tất do vậy người bệnh có nguy cơ cao vào ngày thứ 3-14 ngày sau khi bị thương. Sự béo phì, tình trạng dinh dưỡng kém, và sự đè ép ở vùng xung quanh vết thương sẽ làm tăng sự nứt (bung) vết thương. Các người bệnh thường phàn nàn họ cảm thấy vết mổ của họ lộ ra sau các động tác: ho, ói, những động tác làm tăng áp lực lên vết mổ. Sự nứt (bung) vết thương còn có thể xảy ra khi cắt chỉ sớm trước khi vết thương lành hoàn toàn.
Sự thoát vị
Sự thoát vị của các tạng qua một vết thương hở do vết thương đủ sâu, rộng làm cho các cân ở bụng bị tách ra và các tạng bên trong bị lòi ra ngoài.
Lỗ rò
Một lỗ rò là một ngõ hình ống bất thường được tạo thành giữa hai cơ quan hay từ một cơ quan ra bên ngoài cơ thể. Các lỗ rò có thể là kết quả của một quá trình lành vết thương kém sau tổn thương mô do phẫu thuật. Các lỗ rò cũng có thể do bệnh lý. Tên của các loại lỗ rò được đặt theo vị trí thông nhau bất thường. Ví dụ như rò hậu môn
Dấu hiệu bất thường của vết thương, vết mổ sau phẫu thuật:
-
Đau đớn tăng dần
-
Đỏ hoặc sưng tấy
-
Chảy máu hoặc chảy mủ
-
Tăng tiết dịch từ vết thương
-
Có mùi hôi
-
Vết thương trông có vẻ lớn hơn, sâu hơn
-
Bung chỉ khâu
-
Vùng da xung quanh phù nề, sưng đau hay ấn thấy phập phều
-
Toàn thân mệt mỏi, lừ đừ
-
Nhiệt độ cơ thể vượt quá 38,5oC trong hơn 4 giờ
Những biểu hiện trên là dấu hiệu cho thấy vết mổ sau phẫu thuật có thể đã bị nhiễm trùng.
Theo phương pháp điều trị nhiễm trùng vết khâu, vết mổ của Y học hiện đại thì việc điều trị lúc này cần phải được nhân viên y tế vệ sinh vết thương một cách chuyên nghiệp và có chỉ định dùng thêm kháng sinh đường toàn thân. Trong một số ít trường hợp, bác sĩ phẫu thuật cần phải tháo chỉ để thăm dò nguy cơ nhiễm trùng vết mổ từ bên trong.
Cần làm gì để đề phòng những biến chứng sau khi phẫu thuật, tiểu phẫu
1. Trước khi phẫu thuật
Hãy cho bác sĩ của bạn biết về các vấn đề sức khỏe của bạn như tình trạng dị ứng, tiểu đường, thuốc đang điều trị... vì có thể ảnh hưởng đến khả năng nhiễm trùng vết mổ, vết khâu sau phẫu thuật để bác sỹ đưa ra cách thức điều trị phù hợp cho bạn;
Bỏ hút thuốc lá, bia rượu và các chất kích thích. Bệnh nhân hút thuốc cũng như sử dụng chất kích thích được quan sát thấy bị nhiễm trùng nhiều hơn;
Không nên cạo râu, lông gần nơi sẽ phẫu thuật. Cạo bằng dao cạo có thể gây kích ứng da, trầy xước và làm tăng nguy cơ bị nhiễm trùng.
2. Sau khi phẫu thuật
Không tự ý tháo băng vết thương;hay chạm vào vết thương phẫu thuật hoặc tự băng vết thương;
Người thân cũng nên rửa tay bằng xà phòng và nước hoặc chà tay bằng cồn trước và sau khi đến thăm bệnh nhân
Hãy đảm bảo rằng bạn hay người nhà của mình biết cách chăm sóc vết thương cho bạn trước khi ra viện;
Luôn rửa tay với xà phòng trước và sau khi chăm sóc vết thương.
Chăm sóc vết mổ đúng cách như thế nào?
Hầu hết các vết thương không cần phải thay băng sau một ngày xuất viện, trừ khi có sự dặn dò đặc biệt của bác sĩ. Sang ngày kế tiếp, bạn nên tháo băng cũ ra và thay băng mới mỗi ngày trong những ngày sau đó, cho đến khi vết thương được cắt chỉ và lành hẳn.
Việc làm sạch bề mặt vết thương bị khâu và vùng da xung quanh cần được thực hiện với đôi bàn tay đã được rửa sạch với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn. Nên dùng kềm gắp với bông gòn, gạc hoặc vải mềm thấm dung dịch nước muối sinh lý. Sau đó, nhẹ nhàng lau hoặc chấm nhẹ trên bề mặt vết thương. Kế tiếp là lau rửa vùng da xung quanh vết thương, lan rộng trong phạm vi bán kính khoảng 5cm. Cần tôn trọng trình tự này vì dễ hạn chế lây nhiễm cho vết mổ. Không sử dụng chất tẩy rửa da, xà phòng kháng khuẩn, rượu, iốt hoặc peroxide (nước oxy già) cũng như không được bôi bất kỳ loại kem dưỡng da, kem giữ ẩm hoặc dầu, dung dịch thảo dược nào ngoại trừ khi đã có chỉ định của bác sĩ. Cuối cùng, lau khô vết thương cùng với gạc và băng lại bằng gạc sạch hoặc vải sạch.
CAO DÁN ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ, VẾT KHÂU SAU PHẪU THUẬT KHÔNG CẦN SỬ DỤNG KHÁNG SINH
- Với phương pháp đơn giản này, người bệnh bị nhiễm trùng vết mổ, hoại tử, lở loét ngoài da được điều trị khỏi mà không phải cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và thay rửa tổn thương hàng ngày.
- Cao dán Đông y chính là giải pháp cho điều trị các nhiễm trùng vết mổ, vết thương không liền, vết lở loét ngoài da... An toàn- Hiệu quả- Điều trị tại nhà- Không gây đau xót- Không gây mất máu- Không dùng kháng sinh.
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, hoại tử, vết thương hở, vết bỏng...
Cao dán kích thích giãn mạch tăng Bạch cầu thực bào tại tổn thương, tăng lượng máu đến vết thương để nuôi dưỡng, làm lành tổn thương.
Khi sử dụng Cao dán đông y liệu có tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển không?
- Hiện nay mốt số người quan ngại rằng khi dán cao làm bịt kín lại toàn bộ vị trí tổn thương dẫn đến ứ mủ và dịch phía trong. Nhưng đó là một quan niệm sai lầm. Khi sử dụng Cao dán đông y gia truyền gia đình Bs Tuy. Cao dán sẽ kéo dịch, mủ, giả mạc ra ngoài sau đó sinh cơ và tái tạo tổ chức da làm lành các tổn thương lở loét, hoại tử...
- Một số trường hợp khi chưa biết đến Cao dán gia đình Bs Tuy, họ sử dụng các thuốc xịt, bôi, rắc... vào vị trí tổn thương tạo thành một lớp màng che phủ ( các thuốc tạo màng) dẫn đến khô vết thương, vết lở loét. Họ tưởng rằng như vậy là rất tốt. Nhưng thực ra như vậy là rất nguy hiểm. Khi tạo thành một lớp màng như vậy dẫn đến ứ dịch, mủ, vi khuẩn ở phía trong làm tổn thương ngày càng thêm trầm trọng ảnh hưởng tới sức khoẻ bệnh nhân.
- Với các tổn thương tạo màng như vậy khi sử dụng Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy, Cao sẽ kéo toàn bộ dịch, mủ, giả mạc ra ngoài. Do đó những ngày đầu điều trị gia đình, bệnh nhân sẽ gửi thấy mùi hôi thối… nhưng chỉ sau vài ngày khi Cao kéo hết tổ chức hoại tử, dịch, mủ ra thì sẽ không còn mùi hôi thối.
Cao dán điều trị viêm sụn vành tai
Viêm sụn vành tai
Lở loét hoại tử mông
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Miếng dán điều trị nhiễm trùng vết mổ, vết khâu - Hãy tham khảo quá trình điều trị của các bệnh nhân sau đây.
Chuyên điều trị nhiễm trùng vết mổ bằng Cao dán gia truyền
1- Xử trí nhiễm trùng vết mổ ruột thừa.
Bs Tuy giới thiệu trường hợp bệnh nhân bị nhiễm trùng vết mổ ruột thừa được điều trị bằng Cao dán gia truyền.
Tóm tắt bệnh sử.
- Bệnh nhân mổ cấp cứu do vỡ ruột thừa viêm tại bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn, sau khi mổ ổn định về nhà điều trị tiếp. Khi về nhà, các chân chỉ khâu bắt đầu nhiễm trùng mưng mủ và chảy dịch, một số chỗ không liền miệng vết mổ. Sau đó bệnh nhân nhập viện lại để làm sạch miệng vết mổ và khâu lại.
Nhưng sau mổ lần hai có chỗ liền miệng, có chỗ lại toác rộng, kèm theo đau, sốt, chảy dịch tại vết mổ.
- Bệnh nhân biết đến Cao dán điều trị các vết mổ không liền và đã liên hệ Bs Tuy qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn điều trị.
- Hội thoại Zalo bệnh nhân tương tác và gửi hình ảnh nhiễm trùng vết mổ để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp. Bệnh nhân có chia sẻ bị viêm ruột thừa vỡ và được cấp cứu tại bệnh tỉnh Lạng Sơn. Sau 35 ngày mổ hiện tại vết mổ như hình ảnh. Vết này là đã vào viện mổ cắt lọc và khâu lại hiện bị như vậy.
Sau khi Bs Tuy tư vấn bệnh nhân hẹn sẽ xuống trực tiếp để được tư vấn điều trị
Hãy xem clip Bs Tuy thăm khám và tư vấn cho bệnh nhân điều trị bằng Cao dán
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ sau 12h điều trị Cao dán.
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ sau 36h điều trị Cao dán, chúng ta thấy vết nhỏ đang bắt đầu được thu nhỏ lại.
Tiến triển nhiễm trùng vết mổ
Hình ảnh so sánh nhiễm trùng vết mổ
Sau 10 ngày điều trị vết mổ ổn định Bs Tuy yêu cầu đi cắt toàn bộ chỉ khâu để tổn thương liền hoàn toàn.
Quá trình lành vết thương khâu
Vết thương khâu khô miệng
Liệu trình điều trị dự kiến 20 lá cao to KT 15x 15cm. Nhưng bệnh nhân dùng hết có 11 lá Cao dán ( chi phí 11 x30.000đ/ lá= 330.000đ)
Kháng sinh điều trị nhiễm trùng vết mổ
Khỏi hoàn toàn nhiễm trùng vết mổ ruột thừa
Điều trị nhiễm trùng chân chỉ khâu sau tai nạn xe máy.
Bs Tuy xin giới thiệu bệnh nhân được điều trị nhiễm trùng vết mổ tại nhà bằng Cao dán gia truyền. An toàn- Hiệu quả- Tiến triển nhanh- Không dùng kháng sinh.
Bệnh nhân. Siu Trung.
Địa chỉ. Thôn Bôn Trôk- Xã La Trôk- Huyện La Pa- Tỉnh Gia Lai
Điện thoại. 0352838036.
- Bệnh nhân bị tai nạn xe máy dẫn đến rách da mặt sau cổ chân phải. Sau khi bị thương điều trị tại nhà 2 tuần dùng kháng sinh, thuốc bôi, rắc... nhưng vết thương không khỏi.
- Bệnh nhân nhập viện được điều trị khâu miệng vết thương, sử dụng kháng sinh, thay rửa vết thương hàng ngày nhưng sau 2 tuần điều trị vết khâu bục chỉ, toác miệng vết mổ, các chân chỉ nhiễm trùng chảy nhiều dịch mủ.
- Bệnh nhân lên mạng tìm hiểu biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi liên hệ và gửi hình ảnh tổn thương qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn điều trị bằng Cao dán.
- Quá trình điều trị tổn thương tiến triển ngày một tốt dần và sau hơn một tháng điều trị tổn thương khỏi hoàn toàn.
Xin mời quý vị theo dõi toàn bộ clip để biết được quá trình điều trị nhiễm trùng vết mổ bằng Cao dán gia truyền.
HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ
Hình ảnh bệnh nhân bị nhiễm trùng vết mổ
Ngày 14/05/2022 Bệnh nhân tương tác với Bs Tuy qua ứng dụng Zalo theo sđt 0989.745.077 và gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp. Bs Tuy tư vấn sử dụng lá Cao dán KT 10x 10cm cho vùng tổn thương bị nhiễm trùng.
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ
Dấu hiệu vết thương mổ đang lành
Miếng dán trị nhiễm trùng vết mổ
Sau hơn một tháng sử dụng Cao dán gia truyền điều trị nhiễm trùng vết mổ, vết mổ đã khỏi hoàn toàn. Sau khi khỏi tôi đã xin phép bệnh nhân cho tổi để lại thông tin cũng như địa chỉ để làm bài viết. Bệnh nhân đã đồng ý và chụp lại cho tôi hình ảnh bản thân.
Cảm ơn anh Siu Trung đã tin tưởng sử dụng Cao dán gia truyền để điều trị Nhiễm trùng vết mổ.
Quá trình lành vết thương khâu.
Giao ban điều trị vết thương khâu
Nhiễm trùng vết mổ sau khi lấy vạt da điều trị ung thư da đầu
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ
Miếng dán trị nhiễm trùng vết mổ
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ sau 3 ngày điều trị
Tiến triển nhiễm trùng vết mổ
Lá đắp vết thương hở
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ đã khỏi
Cao dán điều trị nhiễm trùng vết mổ
Hình ảnh 2 đùi bị nhiễm trùng vết mổ sau khi điều trị Cao dán
Giao ban chuyên môn bệnh nhân bị nhiễm trùng vết mổ
4. Xử lý tình trạng nhiễm trùng vết mổ cho bệnh nhân 13 tuổi
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ
Nhiễm trùng vết mổ