Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ ruột thừa
Viêm ruột thừa là gì?
Nguyên nhân dẫn đến viêm ruột thừa
Viêm ruột thừa được cho là hậu quả của tắc nghẽn trong lòng ruột thừa, điển hình là tăng sản dạng lympho, nhưng đôi khi do sỏi phân, dị vật thậm chí là giun. Tắc nghẽn gây chướng, vi khuẩn phát triển, thiếu máu cục bộ và viêm. Nếu không được điều trị, hoại tử, hoại thư và thủng ruột có thể xảy ra. Nếu ruột thủng được mạc nối bọc lại, ổ áp xe ruột thừa sẽ hình thành.
Triệu chứng của viêm ruột thừa
Khi ruột thừa bị viêm và sưng, vi khuẩn có thể nhanh chóng nhân lên bên trong ruột thừa và dẫn đến hình thành mủ. Khi có hiện tượng tích tụ vi khuẩn và mủ này sẽ dẫn đến đau quanh rốn, lan xuống phần dưới bên phải của bụng. Đi bộ hoặc ho có thể làm cho cơn đau nặng hơn. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể thêm các triệu chứng khác như buồn nôn, nôn và tiêu chảy.
Đau thượng vị hoặc đau quanh rốn sau đó buồn nôn, nôn và chán ăn.
Sau vài giờ, cơn đau sẽ chuyển sang góc phần tư dưới phải. Đau tăng lên khi ho và di chuyển.
Dấu hiệu của viêm ruột thừa là
Đau trực tiếp và cảm ứng phúc mạc ở góc phần tư dưới bên phải nằm ở điểm McBurney (điểm giao nhau của một phần ba giữa và ngoài của đường nối giữa rốn với gai chậu trước trên)
Các dấu hiệu khác của viêm ruột thừa là cảm giác đau ở góc phần tư dưới bên phải khi sờ ở góc phần tư dưới bên trái (dấu hiệu Rovsing), cơn đau tăng lên do mở rộng thụ động của khớp háng bên phải làm căng cơ đai lưng chậus (dấu hiệu cơ thắt lưng) hoặc đau do xoay trong thụ động vào trong của đùi gấp lại (dấu hiệu cơ bịt). Sốt nhẹ (nhiệt độ đo ở hậu môn 37,7 đến 38,3° C . Có nhiều biến thể của các triệu chứng và dấu hiệu của viêm ruột thừa. Đau có thể không khu trú, đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Ấn đau có thể lan hoặc không trong các trường hợp hiếm gặp. Nhu động ruột thường giảm hoặc mất, nếu có tiêu chảy cần nghi ngờ ruột thừa sau manh tràng. Có thể có hồng cầu hoặc bạch cầu trong nước tiểu. Các triệu chứng không điển hình thường gặp ở những bệnh nhân cao tuổi và phụ nữ có thai; đặc biệt, đau nhẹ hơn và ít ghi nhận đau tại chỗ khi ấn.
Nguy cơ nhiễm trùng sau mổ ruột thừa
Tất cả các loại hình phẫu thuật đều có các mức độ rủi ro nhất định. Một trong những biến chứng phổ biến nhất sau phẫu thuật cắt ruột thừa là nhiễm trùng vết mổ ruột thừa. Khoảng 20% những người bị vỡ ruột thừa sẽ phát triển áp xe trong khoang bụng khoảng hai tuần sau khi phẫu thuật. Những ổ áp xe này sẽ phải được phẫu thuật dẫn lưu.
Trường hợp ruột thừa bị viêm có thể vỡ, gây tràn phân và vi khuẩn vào khoang bụng. Nếu vi khuẩn tràn vào ổ bụng, nó có thể làm cho niêm mạc khoang bụng bị nhiễm trùng và viêm hay còn gọi là viêm phúc mạc, đây là bệnh lý rất nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong.
Ngoài ra, khi bị nhiễm vi khuẩn cũng có thể ảnh hưởng đến các cơ quan khác trong bụng. Ví dụ, vi khuẩn từ ổ áp xe vỡ hoặc ruột thừa có thể xâm nhập vào bàng quang hoặc đại tràng. Thậm chí vi khuẩn có thể đi qua dòng máu để đến các bộ phận khác của cơ thể. Để ngăn ngừa và kiểm soát các biến chứng này, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng sinh, phẫu thuật hoặc các phương pháp điều trị khác.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ VIÊM RUỘT THỪA NHƯ THẾ NÀO ĐỂ KHÔNG XẢY RA BIẾN CHỨNG:
Đối với trường hợp mổ viêm ruột thừa cấp chưa có biến chứng.
– Tư thế nằm: Phần nhiều mổ viêm ruột thừa cấp được vô cảm bằng phương pháp gây tê tủy sống. vì vậy sau mổ người bệnh cần nằm đúng tư thế để tránh các biến chứng của gây tê tủy sống.
– Theo dõi dấu hiệu sinh tồn: Thời gian theo dõi 1h/1 lần, theo dõi trong vòng 6 hoặc 12h.
– Nếu vết mổ tiến triển tốt thì không cần thay băng hoặc 2 ngày thay băng một lần và cắt chỉ sau 7 ngày.
Cách chăm sóc bệnh nhân sau mổ viêm ruột thừa về dinh dưỡng:
– Khi chưa có nhu động ruột, không cho người bệnh ăn bằng miệng mà nuôi qua đường tĩnh mạch.
– Khi có nhu động ruột thì cho bệnh nhân uống nước sau mới cho ăn đặc.
– Sau nửa ngày bệnh nhân không có dấu hiệu nôn thì có thể cho uống sữa.
– Khi có nhu động ruột, cho bệnh nhân ăn cháo, súp trong vòng 2 ngày, sau đó cho ăn uống bình thường.
Cách chăm sóc bệnh nhân mổ viêm ruột thừa về vận động như sau:
– Khi đủ điều kiện tập cho người bênh bắt đầu hoạt động tay chân
– Những ngày đầu bạn cần thay đổi tư thế thường xuyên. Các ngày sau có thể ngồi và dìu người bệnh đi lại.
– Một số trường hợp mở ruột thừa có biến chứng thường do ruột thừa bị vỡ dẫn đến viêm phúc mạc.
– Cho người bệnh nằm nghiêng để dịch có thể thoát ra dễ dàng hơn.
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ viêm ruột thừa về ống dẫn lưu:
– Ống dẫn lưu ổ bụng cũng phải được nối xuống túi vô khuẩn hoặc các loại chai vô khuẩn có đựng dụng dịch sát khuẩn để tránh các nhiễm khuẩn ngược dòng.
– Điều dưỡng cho người bệnh nằm nghiêng về bên có các ống dẫn lưu để dịch thoát ra được dễ dàng tránh làm gập, tắc các ống dẫn lưu.
– Theo dõi dịch qua ống dẫn lưu ra ngoài, nếu có dấu hiệu bất thường như máu hoặc có màu khác lạ bạn cần báo ngay với bác sĩ.
– Thay băng chân và sát khuẩn thân ống dẫn lưu, cả túi đựng dịch dẫn lưu hằng gày.
– Nếu ống dẫn lưu để phòng ngừa thì thường được rút khi người bệnh có trung tiện, và muộn nhất là sau 48 – 72h.
– Nếu ống dẫn lưu ở ổ áp xe ruột thừa: Nên rút chậm hơn khi có chỉ định rút thì rút từ từ mỗi ngày rút bớt từ 1-2cm đến khi dịch ra trong dịch tiết thì có thể rút bỏ hẳn.
– Nếu vết mổ nhiễm trùng, cằn cắt chỉ sớm để dịch mủ thoát được ra dễ dàng, đối với trường hợp mổ viêm ruột thừa cấp đã có biến chứng thì vết mổ hay bị nhiễm khuẩn.
Nếu vết mổ không khâu da, điều dưỡng cần thay băng hằng ngày. Khi vết mổ có tổ chức hạt phát triển tốt (không có mủ, nền đỏ, dễ chảy rớm máu): cần báo lại với thầy thuốc để khâu da thì 2.
Theo dõi biến chứng sau mổ của viêm ruột thừa và viêm phúc mạc ruột thừa
Chảy máu trong ổ bụng: do tuột động mạch treo ruột thừa, chảy máu từ những chỗ bóc tách manh tràng ra khỏi thành bụng sau trong trường hợp cắt ruột thừa sau manh tràng, chảy máu từ mạch của mạc nối lớn người bệnh có hội chứng mất máu, nếu có ống dẫn lưu thì máu sẽ theo ống dẫn lưu ra ngoài. Tính chất của máu là màu hồng khi có dây máu.
Viêm phúc mạc khu trú: do mủ lau chưa sạch hoặc bục gốc ruột thừa. Thường người bệnh có hội chứng nhiễm trùng rõ, đôi khi có hội chứng tắc ruột hoặc bán tắc ruột, nếu còn ống dẫn lưu thì thấy mủ hoặc dịch tiêu hóa chảy qua ống đó ra ngoài không gây nên biến chứng viêm phúc mạc khu trú hay toàn thể.
Điều trị nhiễm trùng vết mổ ruột thừa, vết khâu không lành bằng CAO DÁN ĐÔNG Y (không dùng kháng sinh).
Bs Tuy giới thiệu trường hợp bệnh nhân bị nhiễm trùng vết mổ ruột thừa được điều trị bằng Cao dán gia truyền.
Tóm tắt bệnh sử.
- Bệnh nhân mổ cấp cứu do vỡ ruột thừa viêm tại bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn, sau khi mổ ổn định về nhà điều trị tiếp. Khi về nhà, các chân chỉ khâu bắt đầu nhiễm trùng mưng mủ và chảy dịch, một số chỗ không liền miệng vết mổ. Sau đó bệnh nhân nhập viện lại để làm sạch miệng vết mổ và khâu lại.
- Nhưng sau mổ lần hai có chỗ liền miệng, có chỗ lại toác rộng, kèm theo đau, sốt, chảy dịch tại vết mổ.
Bệnh nhân biết đến Cao dán điều trị các vết mổ không liền và đã liên hệ Bs Tuy qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn điều trị.
- Hội thoại Zalo bệnh nhân tương tác và gửi hình ảnh nhiễm trùng vết mổ để được tư vấn và lựa chọn Cao dán Đông y điều trị vết mổ, vết khâu ruột thừa bị nhiễm trùng cho phù hợp. Bệnh nhân có chia sẻ bị viêm ruột thừa vỡ và được cấp cứu tại bệnh tỉnh Lạng Sơn. Sau 35 ngày mổ hiện tại vết mổ như hình ảnh. Vết này là đã vào viện mổ cắt lọc và khâu lại hiện bị như vậy.
Sau khi Bs Tuy tư vấn bệnh nhân hẹn sẽ xuống trực tiếp để được tư vấn điều trị
Hãy xem clip Bs Tuy thăm khám và tư vấn cho bệnh nhân điều trị bằng Cao dán
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ sau 12h điều trị Cao dán.
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ sau 36h điều trị Cao dán, chúng ta thấy vết nhỏ đang bắt đầu được thu nhỏ lại.
Tiến triển nhiễm trùng vết mổ khi điều trị bằng cao dán đông y
Hình ảnh so sánh nhiễm trùng vết mổ
Sau 10 ngày điều trị vết mổ ổn định Bs Tuy yêu cầu đi cắt toàn bộ chỉ khâu để tổn thương liền hoàn toàn.
Quá trình lành vết thương khâu
Vết thương khâu khô miệng khi điều trị bằng cao dán đông y
Liệu trình điều trị dự kiến 20 lá cao to KT 15x 15cm. Nhưng bệnh nhân dùng hết có 11 lá Cao dán ( chi phí 11 x30.000đ/ lá= 330.000đ)
Kháng sinh điều trị nhiễm trùng vết mổ
Khỏi hoàn toàn nhiễm trùng vết mổ ruột thừa
CAO DÁN ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ, VẾT KHÂU SAU PHẪU THUẬT KHÔNG CẦN SỬ DỤNG KHÁNG SINH
- Với phương pháp đơn giản này, người bệnh bị nhiễm trùng vết mổ, hoại tử, lở loét ngoài da được điều trị khỏi mà không phải cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và thay rửa tổn thương hàng ngày
- Cao dán Đông y chính là giải pháp cho điều trị các nhiễm trùng vết mổ, vết thương không liền, vết lở loét ngoài da... An toàn- Hiệu quả- Điều trị tại nhà- Không gây đau xót- Không gây mất máu- Không dùng kháng sinh.
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, hoại tử, vết thương hở, vết bỏng...
Cao dán kích thích giãn mạch tăng Bạch cầu thực bào tại tổn thương, tăng lượng máu đến vết thương để nuôi dưỡng, làm lành tổn thương.
Khi sử dụng Cao dán đông y liệu có tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển không?
- Hiện nay mốt số người quan ngại rằng khi dán cao làm bịt kín lại toàn bộ vị trí tổn thương dẫn đến ứ mủ và dịch phía trong. Nhưng đó là một quan niệm sai lầm. Khi sử dụng Cao dán đông y gia truyền gia đình Bs Tuy. Cao dán sẽ kéo dịch, mủ, giả mạc ra ngoài sau đó sinh cơ và tái tạo tổ chức da làm lành các tổn thương lở loét, hoại tử...
- Một số trường hợp khi chưa biết đến Cao dán gia đình Bs Tuy, họ sử dụng các thuốc xịt, bôi, rắc... vào vị trí tổn thương tạo thành một lớp màng che phủ ( các thuốc tạo màng) dẫn đến khô vết thương, vết lở loét. Họ tưởng rằng như vậy là rất tốt. Nhưng thực ra như vậy là rất nguy hiểm. Khi tạo thành một lớp màng như vậy dẫn đến ứ dịch, mủ, vi khuẩn ở phía trong làm tổn thương ngày càng thêm trầm trọng ảnh hưởng tới sức khoẻ bệnh nhân.
- Với các tổn thương tạo màng như vậy khi sử dụng Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy, Cao sẽ kéo toàn bộ dịch, mủ, giả mạc ra ngoài. Do đó những ngày đầu điều trị gia đình, bệnh nhân sẽ gửi thấy mùi hôi thối… nhưng chỉ sau vài ngày khi Cao kéo hết tổ chức hoại tử, dịch, mủ ra thì sẽ không còn mùi hôi thối.
Cao dán điều trị viêm sụn vành tai
Viêm sụn vành tai
Lở loét hoại tử mông
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Miếng dán điều trị nhiễm trùng vết mổ, vết khâu - Hãy tham khảo quá trình điều trị của các bệnh nhân sau đây
Chuyên điều trị nhiễm trùng vết mổ bằng Cao dán gia truyền
Điều trị nhiễm trùng chân chỉ khâu sau tai nạn xe máy.
Bs Tuy xin giới thiệu bệnh nhân được điều trị nhiễm trùng vết mổ tại nhà bằng Cao dán gia truyền. An toàn- Hiệu quả- Tiến triển nhanh- Không dùng kháng sinh.
Bệnh nhân. Siu Trung.
Địa chỉ. Thôn Bôn Trôk- Xã La Trôk- Huyện La Pa- Tỉnh Gia Lai
Điện thoại. 0352838036.
- Bệnh nhân bị tai nạn xe máy dẫn đến rách da mặt sau cổ chân phải. Sau khi bị thương điều trị tại nhà 2 tuần dùng kháng sinh, thuốc bôi, rắc... nhưng vết thương không khỏi.
- Bệnh nhân nhập viện được điều trị khâu miệng vết thương, sử dụng kháng sinh, thay rửa vết thương hàng ngày nhưng sau 2 tuần điều trị vết khâu bục chỉ, toác miệng vết mổ, các chân chỉ nhiễm trùng chảy nhiều dịch mủ.
- Bệnh nhân lên mạng tìm hiểu biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi liên hệ và gửi hình ảnh tổn thương qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn điều trị bằng Cao dán.
- Quá trình điều trị tổn thương tiến triển ngày một tốt dần và sau hơn một tháng điều trị tổn thương khỏi hoàn toàn.
Xin mời quý vị theo dõi toàn bộ clip để biết được quá trình điều trị nhiễm trùng vết mổ bằng Cao dán gia truyền.
HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ
Hình ảnh bệnh nhân bị nhiễm trùng vết mổ
Ngày 14/05/2022 Bệnh nhân tương tác với Bs Tuy qua ứng dụng Zalo theo sđt 0989.745.077 và gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp. Bs Tuy tư vấn sử dụng lá Cao dán KT 10x 10cm cho vùng tổn thương bị nhiễm trùng.
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ
Dấu hiệu vết thương mổ đang lành
Miếng dán trị nhiễm trùng vết mổ
Sau hơn một tháng sử dụng Cao dán gia truyền điều trị nhiễm trùng vết mổ, vết mổ đã khỏi hoàn toàn. Sau khi khỏi tôi đã xin phép bệnh nhân cho tổi để lại thông tin cũng như địa chỉ để làm bài viết. Bệnh nhân đã đồng ý và chụp lại cho tôi hình ảnh bản thân.
Cảm ơn anh Siu Trung đã tin tưởng sử dụng Cao dán gia truyền để điều trị Nhiễm trùng vết mổ.
Quá trình lành vết thương khâu.
Giao ban điều trị vết thương khâu
Nhiễm trùng vết mổ sau khi lấy vạt da điều trị ung thư da đầu
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ
Miếng dán trị nhiễm trùng vết mổ
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ sau 3 ngày điều trị
Tiến triển nhiễm trùng vết mổ
Lá đắp vết thương hở
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ đã khỏi
Cao dán điều trị nhiễm trùng vết mổ
Hình ảnh 2 đùi bị nhiễm trùng vết mổ sau khi điều trị Cao dán
Giao ban chuyên môn bệnh nhân bị nhiễm trùng vết mổ
4. Xử lý tình trạng nhiễm trùng vết mổ cho bệnh nhân 13 tuổi
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ
Nhiễm trùng vết mổ