Trẻ em là tương lai của xã hội, và bảo vệ sự an toàn và sức khỏe của trẻ là một trách nhiệm quan trọng của chúng ta. Áp xe da trở thành một lo ngại đáng kể trong cuộc sống hiện đại, và cái câu hỏi được đặt ra là liệu trẻ em bị áp xe da có nguy hiểm không? Để trả lời câu hỏi này, hãy xem xét một số yếu tố quan trọng của bệnh áp xe ở trẻ nhỏ
Áp xe ở trẻ em là bệnh gì
Áp xe da mụn nhọt là một tình trạng da thường gặp ở trẻ em, đặc biệt là ở trẻ vị thành niên. Trẻ em thường có nồng độ hormone dao động cao trong giai đoạn tăng trưởng, đây chính là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến áp xe mụn. Tuy nhiên, liệu áp xe da ở trẻ nhỏ có nguy hiểm hay không?, đó là một câu hỏi mà nhiều phụ huynh quan tâm.
Áp xe là sự hình thành một túi chứa đầy dịch mủ, túi dịch mủ được hình thành do cơ chế miễn dịch tự nhiên. Khi cơ thể bị xâm nhập bởi các loại vi khuẩn hay vi trùng thì hệ miễn dịch sẽ được kích hoạt để loại bỏ chúng, các bạch cầu trong cơ thể sẽ được điều động đến nơi bị nhiễm trùng để thực hiện nhiệm vụ. Dịch mủ trong ổ áp xe chứa một hỗn hợp, bao gồm các tế bào bạch cầu, xác vi trùng và các mảnh tế bào chết.
Hình ảnh ổ áp xe dưới da
Nhiễm trùng da ở trẻ em do tụ cầu gây áp xe da
Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) là một trong những vi khuẩn phổ biến nhất gây bệnh ở người. Trong số đó, tỷ lệ nhiễm trùng da do tụ cầu vàng ở trẻ em chiếm đến 70% và gặp ở khoảng 1/5 bệnh nhi
Nhiễm khuẩn da tụ cầu là bệnh phổ biến gây lên áp xe da, hay gặp nhất ở trẻ nhỏ tại các vị trí trên cơ thể như da mặt, da tay hoặc chân. Biểu hiện bệnh rất đa dạng với các dấu hiệu sau:
- Nhọt da hoặc ổ áp xe: Loại nhiễm trùng da ở trẻ em này thường khởi phát trong các nang lông hoặc tuyến bã. Biểu hiệu của bệnh nhi thường là vùng da nhiễm khuẩn trở nên sưng tấy và đỏ. Vị trí da hay gặp là vùng gần mép mí mắt bởi vì trẻ em hay dùng tay dụi vào mắt và tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn lây lan;
- Chốc lở: Biểu hiện thường là những mụn nước lớn, có thể tiết ra chất lỏng và phát triển lớp vảy màu mật ong;
- Viêm mô tế bào: nhiễm trùng này xuất hiện ở các lớp mô bên dưới bề mặt với triệu chứng đỏ da và sưng tấy, hay gặp nhất là ở vùng da chân. Nếu tình trạng nhiễm trùng không được kiểm soát và lan rộng, trẻ có thể xuất hiện tình trạng sốt cao và sụt cân;
- Hội chứng bỏng da do tụ cầu: Bệnh lý này hay gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 5 tuổi. Triệu chứng bao gồm sốt, phát ban và nổi các mụn nước. Khi các mụn nước vỡ, lớp da trên cùng bong ra khiến bề mặt da trở nên đỏ và thô trông như một vết bỏng. Bệnh lý này tác động đến toàn thân của trẻ tương tự tình trạng bỏng nặng và cần được điều trị trong bệnh viện;
Nhiễm trùng da ở trẻ em do tụ cầu có thể gây các triệu chứng trên da như phồng rộp, áp xe, đỏ, chốc lở, nhọt và sưng tại chỗ. Các triệu chứng toàn thân thường hiếm gặp nhưng nếu vi khuẩn lây lan rộng, tấn công cơ thể thì có thể làm trẻ sốt cao, mệt mỏi, đau đầu, ăn uống kém.
Biện pháp hiệu quả ngăn ngừa sự lây lan của tụ cầu vàng là vệ sinh cá nhân tốt bằng cách tắm rửa cho trẻ hằng ngày bằng nước sạch, nhất là với trẻ sơ sinh có nhiều nếp kẽ, nếp gấp chứa mồ hôi, bã nhờn.
Đồng thời, người lớn hoặc cha mẹ cũng nên rửa tay sạch sẽ mỗi khi tiếp xúc trực tiếp với trẻ. Bên cạnh đó, cha mẹ và trẻ nên hạn chế tiếp xúc với các bề mặt vật dụng được nhiều người sử dụng như thanh tay vịn, vòi nước hoặc tay nắm cửa, đặc biệt là nơi cộng đồng.
Áp xe da ở trẻ nhỏ
Biến chứng của bệnh áp xe da bao gồm
-
Nhiễm trùng máu lan tỏa
-
Vỡ vào các tổ chức mô lân cận
-
Chảy máu do vỡ mạch do viêm
-
Giảm chức năng của một số cơ quan quan trọng
-
Suy kiệt do ăn kém và tăng nhu cầu chuyển hóa cơ bản
Để phòng ngừa bệnh áp xe ở trẻ em, cần tuân thủ một số nguyên tắc vệ sinh và giữ sạch sẽ:
-
Rửa tay thường xuyên: Trẻ em cần được hướng dẫn rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi tiếp xúc với bất kỳ vật dụng nào có thể có mầm bệnh.
-
Khuyến khích mọi người trong gia đình rửa tay thường xuyên: Đặc biệt là trong trường hợp có người trong gia đình bị áp xe da, cần lưu ý đặc biệt để ngăn chặn vi khuẩn lây lan.
-
Sử dụng khăn tắm và đồ dùng vệ sinh riêng cho bé: Đảm bảo bé có đồ dùng cá nhân riêng và không chia sẻ với người khác để tránh lây nhiễm.
-
Không sử dụng bất kỳ thiết bị chung nào cho đến khi áp xe da được điều trị hoàn toàn: Đồ chơi, công cụ chăm sóc cá nhân của trẻ em nên được cất riêng và chỉ sử dụng cho riêng bé để tránh vi khuẩn lây lan.
-
Cha mẹ không nên tự mình nặn mủ ra khỏi ổ áp xe: Việc tự nặn áp xe da có thể gây nhiễm trùng và lây lan vi khuẩn sang các vùng da khác. Nên để bác sĩ hướng dẫn và điều trị hoặc sử dụng các sản phẩm y tế đặc trị.
-
Vứt bỏ khăn giấy ngay sau khi lau dịch mủ: Để tránh vi khuẩn lây lan, cần vứt bỏ ngay các khăn giấy, vật dụng sử dụng để lau dịch mủ và không tái sử dụng.
Phòng ngừa bệnh áp xe ở trẻ em là một quá trình tuân thủ các biện pháp vệ sinh và giữ sạch sẽ. Việc tạo ra một môi trường sạch sẽ và ngăn chặn vi khuẩn lây lan là cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh áp xe da ở trẻ em.
Bác sỹ Nguyễn Dư Tuy chuyên điều trị mụn nhọt áp xe an toàn cho trẻ nhỏ
1. Trường hợp cháu bé bị áp xe mụn nhọt vùng đầu
Tóm tắt quá trình điều trị mụn áp xe vùng đầu cho cháu bé.
2. Trường hợp bé 10 tháng bị ap-xe vùng xương hàm mặt
Tóm tắt quá trình bệnh.
3. Trường hợp cháu bé sơ sinh được điều trị ap-xe mông bằng Cao dán vết thương Đông y đã khỏi hoàn toàn mà không cần chích rạch hay sử dụng kháng sinh
Mời quý vị theo dõi trường hợp cháu bé bị áp xe vùng gần hậu môn được điều trị bằng Cao dán Đông y. Dưới đây là toàn bộ quá trình điều trị của bé
Cháu bé bị áp xe hậu môn sử dụng cao dán đông y gia truyền.
Mẹ cháu biết đến Cao dán Đông y gia truyền trị áp xe hậu môn cho trẻ nhỏ qua kênh Youtube, ngày 22/11/2016 mẹ cháu liên hệ với Bs Tuy xin được tư vấn điều trị.
Sau khi gửi hình ảnh tổn thương và được tư vấn mẹ cháu quyết định điều trị bằng Cao dán gia truyền. Trong quá trình điều trị Bs Tuy khuyến cáo không sử dụng bất cứ 1 loại kháng sinh và các thuốc chống viêm...
Hiệu quả sau khi sử dụng Cao dán Đông y điều trị viêm, áp xe hậu môn cho trẻ nhỏ
Kết quả sau khi sử dụng cao dán Đông y điều trị áp xe hậu môn
Sau 10 ngày điều trị cháu hết sưng đau. Hình ảnh trên ngày 12/03/2017 mẹ cháu chụp lại hình ảnh tổn thương gửi Bs Tuy tư vấn tiếp theo ( Trong quá trình điều trị gia đình cháu thường xuyên tương tác với Bs để được tư vấn)
Mẹ cháu có thắc mắc sau khi khỏi vùng tổn thương hơi cứng và được Bs Tuy giải thích sau 2-3 tuần chỗ đó sẽ mềm ra.
Ngày 15/12/2016 Bs Tuy có hỏi thăm tình hình tổn thương được mẹ cháu thông tin lại chỗ đó mềm ra hoàn toàn.
Để hiểu hơn về quá trình điều trị áp xe hậu môn bằng cao dán Đông y của cháu bé tại Hải Dương, mời quý vị theo dõi video trên.
Cáo dán Đông y gia truyền chuyên điều trị mụn nhọt, áp xe,mụn đinh độc hiệu quả an toàn
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, vết thương hở, vết bỏng...