Loét suy tĩnh mạch là bệnh như thế nào?
Loét tĩnh mạch là loại loét hay gặp trong các loại loét ở chi dưới, chiếm hơn nửa các trường hợp loét chi dưới. Loét tĩnh mạch thường biểu hiện như một vết thương hoặc vết loét da ở cẳng chân.
Nguyên nhân của loét tĩnh mạch
Các dấu hiệu và triệu chứng của loét tĩnh mạch
Các yếu tố nguy cơ gây loét tĩnh mạch
- Người cao tuổi (tăng nguy cơ với độ tuổi)
- Những người đứng lâu
- Các trường hợp có tiền sử viêm tĩnh mạch trước đó (viêm tĩnh mạch) hoặc tắc nghẽn (huyết khối tĩnh mạch sâu)
- Các bệnh nhân nằm liệt giường hoặc khách du lịch đường dài trên máy bay hoặc ô tô không di chuyển trong thời gian dài
- Mang thai (tăng nguy cơ với đa thai)
- Béo phì , hút thuốc và uống rượu quá nhiều
- Bệnh nhân có các bệnh nội khoa mãn tính, như bệnh tiểu đường, cholesterol cao và những người khác có ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch của cơ thể và khả năng chữa lành vết thương.
Điều trị loét tĩnh mạch
Khỏi hoàn toàn vết loét do suy van tĩnh mạch nông sau hơn 30 ngày điều trị bằng cao dán gia truyền.
Loét chân do Suy tĩnh mạch có dễ trị?
Loét chân do Suy tĩnh mạch thường là mãn tính và gây đau đớn dai dẳng cho bệnh nhân. Thường bệnh kéo dài nhiều năm, bệnh nhân phải đi tái khám nhiều lần ở nhiều nơi và điều trị đủ mọi cách từ tây y đến đông y, nhưng vết loét vẫn tái phát. Sau khi nhập viện và nằm viện 1-2 tuần, vết loét sẽ “khô mày” nhưng sau đó không lâu sẽ bị loét trở lại.
Việc sử dụng Cao dán vết thương Đông y trong việc điều trị loét suy tĩnh mạch đã đạt được hiệu quả tốt. Thời gian để lành hẳn vết loét khoảng từ 3 – 6 tháng. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của chúng tôi, nhiều bệnh nhân lành vết loét sau 1-2 tháng điều trị. Thường trong vòng 1 tuần đầu tiên sẽ chảy nước vàng nhiều hơn, nhưng khi qua tuần thứ 2 trở đi, nước vàng ít dần và khô hẳn. Đây là thời điểm vết loét bắt đầu lên mô hạt và kéo da non.
Phòng chống loét tĩnh mạch
-Tránh đứng hoặc ngồi quá lâu
-Nâng cao chân khi ngủ và sử dụng tất áp lực trong trường hợp suy van tĩnh mạch.
-Duy trì lối sống lành mạnh bao gồm tập thể dục thường xuyên, vừa phải, một chế độ ăn uống lành mạnh (ít chất béo, giàu trái cây và rau quả) và làm giảm trọng lượng cơ thể nếu thừa cân.
-Bỏ hút thuốc, giảm tiêu thụ rượu
-Kiểm tra các chi dưới hàng ngày và tìm kiếm bất kỳ thay đổi màu hoặc vết nứt trên da.
Lở loét ngoài da ở người nằm liệt
Chăm sóc vết loét tỳ đè
Hãy ấn vào ảnh để xem clip
Để xem hội thoại hãy ấn vào ảnh
THUỐC ĐIỀU TRỊ HOẠI TỬ