BÀN CHÂN BỊ LỞ LOÉT
Nguyên nhân dẫn đến lở loét bàn chân.
Lở loét da bàn chân
Loét bàn chân do nhiễm trùng
Miếng dán điều trị loét bàn chân
Hình ảnh điều trị Cao dán vết lở loét bàn chân
Tiến triển vết lở loét bàn chân khi điều trị
Bàn chân bị nhiễm trùng phải làm sao?
Chân là bộ phận chúng ta phải hoạt động hàng ngày, là nơi tiếp xúc với ngoại cảnh và chịu nhiều áp lực từ trọng lượng cơ thể nhất và các biến chứng của bệnh gây ra. Bởi vậy vết thương ở chân nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời dễ dẫn đến nhiễm trùng lở loét, ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày cũng như sức khoẻ của bệnh nhân.
Hình ảnh bàn chân bị nhiễm trùng
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nhiễm trùng lở loét chân bao gồm:
I. Biến chứng tiểu đường ở chân.
Đường huyết của người bệnh đái tháo đường không được kiểm soát tốt, nồng độ đường máu tăng cao trong thời gian dài dẫn đến biến chứng nhiễm trùng lở loét bàn chân.
Nhiễm trùng lở loét chân ở bệnh nhân đái tháo đường thường do 2 nguyên nhân chính.
1. Tổn thương thần kinh ngoại biên.
Tổn thương thần kinh ngoại biên là một trong những biến chứng thường gặp ở khoảng 50-75% bệnh nhân tiểu đường. Thần kinh ngoại biên bị tổn thương khiến cho người bệnh mất cảm giác với nhiệt độ nóng-lạnh, không còn cảm thấy đau khi bị đâm bởi những vật sắc nhọn hay vật nặng đè nén lên. Những tác động này rất dễ gây nên những vết thương, trầy xước, bỏng rộp ra và lở loét.
Một vấn đề nữa của tổn thương thần kinh làm giảm tiết mồ hôi và gây thay đổi ở da làm giảm tính chất tự vệ của da đối với sự xâm nhập của vi sinh vật từ ngoài vào, da khô nứt nẻ tạo điều kiện nhiễm khuẩn bàn chân. Điều đáng lo ngại nữa là tình trạng tổn thương thần kinh ngoại biên cũng làm giảm tiết mồ hôi, cùng với đó là giảm khả năng tự vệ của da đối với sự xâm nhập của vi khuẩn. Điều này khiến cho vết thương bị nhiễm trùng, nhiễm khuẩn.
Hình ảnh tổn thương thần kinh do biến chứng tiểu đường
2. Bệnh mạch máu ngoại vi.
Bệnh mạch máu ngoại vi (hay bệnh mạch máu ngoại biên) là tên gọi chung của các bệnh liên quan đến hệ động mạch nằm cách xa tim. Theo các thống kê, có đến 30% bệnh nhân lở loét bàn chân có liên quan đến bệnh máu ngoại vi.
Ở người tiểu đường, sự thay đổi mạch máu vi tuần hoàn gây nên biểu hiện đặc trưng là tình trạng xơ vữa động mạch. Sự hành thành các mảng xơ vữa và huyết khối gây tắc nghẽn mạch máu ngoại biên, làm tổn thương các động mạch cung cấp máu cho các chi. Điều này khiến cho vết lở loét lại thêm lâu lành và khó điều trị.
Hình ảnh xơ vữa mạch máu
II. Nguyên nhân nhiễm trùng lở loét chân do ngoại cảnh.
Áp lực tì đè: Bàn chân và lòng bàn chân là vị trí gánh chịu tất cả khối lượng của cơ thể con người. Đối với những người có đặc trưng công việc hoặc thói quen sinh hoạt thường phải di chuyển bằng chân khiến chân và lòng bàn chân phải chịu một tác động rất lớn trong thời gian dài, chân và lòng bàn chân dễ bị sưng tấy, lở loét, mưng mủ.
Dị vật: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta không hiếm gặp trường hợp đạp phải các dị vật ngoài môi trường như: Sỏi, đá, gai, đinh sắt… Nếu không được sơ cứu ở vết thương ở chân và lòng bàn chân kịp thời có thể dẫn tới những bệnh nguy hiểm như: Uốn ván, nhiễm khuẩn, mưng mủ,... Hậu quả xuất nhất là phải cắt bỏ đoạn chi thể hoặc tử vong.
Hình ảnh vết thương vùng chân
Vi khuẩn ngoài môi trường: Chân và lòng bàn chân rất dễ đổ mồ hôi, dễ bẩn, vì vậy vi khuẩn ở khu vực này rất nhiều. Tổn thương nhỏ ở vị trí khác có thể sạch sẽ và nhanh lành nhưng ở chân và lòng bàn chân thì nguy cơ cao nhiễm khuẩn cao hơn nhiều.
Vết thương do trầy xước da
II. Xử lí các vết thương ở chân không đúng cách.
Vết thương không được xử lý đúng cách có thể dẫn đến nhiễm trùng. Vậy làm sao để xử lý vết thương đã nhiễm trùng và phòng tránh nhiễm trùng khi bị thương?
Hầu hết các vết thương không được vệ sinh kỹ lưỡng sẽ bị nhiễm trùng trong vòng 24 tới 72 giờ kể từ khi bắt đầu bị thương. Vết thương nhiễm trùng được điều trị y tế kịp thời sẽ không để lại di chứng nguy hiểm nào.
1. Thế nào là vết thương bị nhiễm trùng?
Vết thương bị nhiễm trùng sẽ có dấu hiệu sưng, nóng, đỏ, đau và có mủ. Vùng bị đỏ khoảng 2- 3mm quanh miệng vết thương và thậm chí có thể lan rộng.
Đau cũng là cảm giác thông thường khi bị thương, nhưng hiện tượng đau và sưng cũng chỉ diễn ra đến ngày thứ hai sau khi bị thương và sau đó giảm dần. Nếu nhiễm trùng lan ra ngoài vết thương, sự xâm nhập của vi khuẩn sẽ theo kênh bạch huyết và tạo nên các vệt đỏ. Nếu nhiễm trùng lan vào máu và gây hiện tượng nhiễm trùng máu thì người bệnh sẽ bắt đầu bị sốt.
2. Cách xử lý vết thương nhiễm trùng.
Nếu vết thương bị nhiễm trùng nhẹ, hãy thấm hoặc chườm nước muối (pha theo công thức 2 muỗng cà phê muối hòa với một lít nước), sau đó lau khô vết thương. Thực hiện 3 lần mỗi ngày, mỗi lần khoảng 15 phút. Tuy nhiên, nếu vết thương đã được khâu lại thì không được ngâm nước do sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Hãy đến cơ sở y tế gần nhất nếu:
- Vết thương gây đau đớn nhiều.
- Người bệnh bị sốt quá cao không rõ nguyên nhân.
- Xuất hiện vệt đỏ kéo dài ngay vết thương.
- Hiện tượng nhiễm trùng xảy ra trên bề mặt vết thương.
- Người bệnh có vẻ rất yếu ớt.
III. Làm thế nào để tránh nhiễm trùng vết thương?
Để phòng ngừa vết thương bị nhiễm trùng khi bắt đầu bị, bạn hãy rửa các vết thương trong vòng 10 phút sau khi bị thương bằng nước sạch và xà phòng để loại bỏ bụi bẩn và vi khuẩn. Ngâm vết thương trong nước ấm có pha xà phòng trong vòng 15 phút. Hãy thực hiện những bước trên ngay khi phát hiện bị thương bởi càng để lâu sẽ càng gây nguy hiểm.
Xử trí nhiễm trùng vết thương
IV. Nhiễm trùng các vết thương khâu vùng chân.
Trong quá trình sinh hoạt chúng ta bị tai nạn lao động, xe máy… đẫn đến rách da vùng chân phải vào viện khâu vết thương. Do trong quá trình tai nạn cũng như trong quá trình xử lý vết thương khâu không đảm bảo vô trùng dẫn đến nhiễm trùng vết khâu làm vết khâu toắc miệng không lành, chân chỉ mưng mủ chảy nhiều dịch dần dần dẫn đến lở loét miệng vết thương khâu.
Hình ảnh miệng vết khâu toác ra, chân chỉ nhiều dịch mủ
V. Những sai lầm làm tổn thương ở chân ngày càng nặng và dẫn đến nhiễm trùng lở loét.
- Không vệ sinh sạch sẽ khi bị tổn thương, chân là nơi có rất nhiều vi khuẩn hơn so với các vị trí khác trên cơ thể, hàng ngày chúng ta đi lại vi khuẩn từ đất, cát… bám dính vào quần, dầy dép, khi có vết thương ngoài da, vi khuẩn rất dễ dàng xâm nhập.
- Rất nhiều người khi bị các vết thương ngoài da như trầy xước, rách da… đã sử dụng luôn các loại thuốc dạng xịt, bôi, rắc... một số thuốc có thành phần cồn Ethanol khi xịt vào các tổn thương làm cho bệnh nhân rất xót và đau, làm như vậy sẽ càng làm tổn thương thêm bề mặt vùng tổn thương.
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Khi xịt như vậy thuốc sẽ tạo một lớp màng che phủ bề mặt tổn thương, người bệnh tưởng đó là hàng rào ngăn cản vi khuẩn xâm nhập vào vùng tổn thương. Cảm giác xót, đau khi xịt nghĩ rằng như vậy sẽ tiêu diệt được vi khuẩn đã xâm nhập vào vùng tổn thương, quan niệm như vậy là một sai lầm rất nghiêm trọng. Làm như vậy dịch mủ ứ đọng lại vùng tổn thương, vi khuẩn không được loại bỏ. Dần dần dẫn đến nhiễm trùng lở loét.
Hình ảnh chân bị hoại tử
VI. Thuốc điều trị vết thương hoại tử.
Bs Tuy xin giới thiệu bệnh nhân được điều trị vết thương hoại tử vùng chân, điều trị tại nhà bằng Cao dán gia truyền. An toàn- Hiệu quả- Tiến triển nhanh- Không dùng kháng sinh.
Bệnh nhân. Siu Trung.
Địa chỉ. Thôn Bôn Trôk- Xã La Trôk- Huyện La Pa- Tỉnh Gia Lai
Điện thoại. 0352838036.
- Bệnh nhân bị tai nạn xe máy dẫn đến rách da mặt sau cổ chân phải. Sau khi bị thương điều trị tại nhà 2 tuần dùng kháng sinh, thuốc bôi, rắc... nhưng vết thương không khỏi.
- Bệnh nhân nhập viện được điều trị khâu miệng vết thương, sử dụng kháng sinh, thay rửa vết thương hàng ngày nhưng sau 2 tuần điều trị vết khâu bục chỉ, toác miệng vết mổ, các chân chỉ nhiễm trùng chảy nhiều dịch mủ và hoại tử vùng tổn thương
- Bệnh nhân lên mạng tìm hiểu biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi liên hệ và gửi hình ảnh tổn thương qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn điều trị bằng Cao dán.
- Quá trình điều trị vết thương hoại tử tiến triển ngày một tốt dần và sau hơn một tháng điều trị tổn thương khỏi hoàn toàn.
Xin mời quý vị theo dõi toàn bộ clip để biết được quá trình tiến triển vết thương cổ chân khi điều trị bằng Cao dán gia truyền.
HÌNH ẢNH VẾT THƯƠNG HOẠI TỬ TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Hình ảnh bệnh nhân bị vết thương hoại tử
Vết thương hoại tử vùng chân
Miếng dán trị vết thương hoại tử
Tiến triển vết thương hoại tử trong quá trình điều trị
Sau hơn một tháng sử dụng Cao dán gia truyền điều trị vết thương hoại tử vùng cổ chân, vết thương đã khỏi hoàn toàn. Sau khi khỏi tôi đã xin phép bệnh nhân cho tổi để lại thông tin cũng như địa chỉ để làm bài viết. Bệnh nhân đã đồng ý và chụp lại cho tôi hình ảnh bản thân.
Cảm ơn anh Siu Trung đã tin tưởng sử dụng Cao dán gia truyền để điều trị vết thương hoại tử.
VII. CAO DÁN ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG NGOÀI DA
Với phương pháp đơn giản này, người bệnh bị các vết thương ngoài da, hoại tử, lở loét... được điều trị khỏi mà không phải cắt lọc tổ chức da hoại tử và thay rửa tổn thương hàng ngày.
Cao dán Đông y chính là giải pháp cho điều trị các vết thương ngoài da An toàn- Hiệu quả- Điều trị tại nhà- Không gây đau xót- Không gây mất máu- Không dùng kháng sinh.
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, hoại tử, vết thương hở, vết bỏng...
Miếng dán trị vết thương hoại tử