Chữa loét da tì đè cho người cao tuổi an toàn hiệu quả
Loét tì đè là tình trạng phổ biến ở người già nằm liệt. Vết loét nếu không được điều trị đúng cách, kịp thời dễ lan rộng, tiến triển nặng. Điều này để lại nhiều hậu quả với sức khỏe bệnh nhân và gây khó khăn cho người chăm sóc. Sử dụng phương pháp điều trị loét da tì đè cho người cao tuổi bằng Cao dán Đông y sẽ giúp loét mau lành trong thời gian ngắn.
Với Cao dán Đông y gia truyền của Bs: Nguyễn Dư Tuy thì việc điều trị loét da an toàn hiệu quả giờ đây đã trở nên dễ dàng hơn đối với bệnh nhân và ít tốn kém so với điều trị bằng phương pháp y học hiện đại, đặc biệt khi sử dụng Cao dán Đông y điều trị loét da, mất da cho bệnh nhân tại nhà thì bệnh nhân hoàn toàn không phải sử dụng KHÁNG SINH
- Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không có giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt 99 %.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.
Hãy vào đường dẫn dưới để biết được quá trình liền vết lở loét.
Tại sao loét da tì đè thường gặp ở người cao tuổi
- Áp lực lên da – lực tì đè
Người già nằm liệt rất hạn chế về mặt vận động. Nhiều trường hợp mất hoàn toàn khả năng vận động. Khi nằm yên một chỗ trong thời gian dài, lớp mô, da giao giữa đầu xương và bề mặt nằm, ngồi phải chịu áp lực cao hơn gây loét tỳ đè.
-
Lực trượt gây loét tì đè
Là lực tác dụng lên da khi bệnh nhân thay đổi vị trí cơ thể như: thay đổi tư thế nằm sang ngồi trong thời gian dài. Lực trượt làm cho tổ chức dưới da bị di chuyển. Các tổ chức của mô bị đè ép và đứt gãy do áp lực kéo dài sẽ dẫn đến thiếu máu nuôi dưỡng và dẫn đến hoại tử mô.
-
Cọ xát gây loét ở người liệt
Là sự tác động trượt cọ xát lên nhau giữa hai bề mặt. Một là da và một là bề mặt cứng bên ngoài. Điều này khiến da bị bào mòn gây ra những vết thương nông trên bề mặt da. Các tổn thương nông kết hợp với các tác động khác như thiếu máu nuôi mô, giảm khả năng kháng khuẩn, nhiễm khuẩn… sẽ tạo nên các tổn thương loét ban đầu.
-
Sự ẩm ướt của da
Da ẩm ướt trong thời gian dài có thể gây tổn thương lớp biểu bì của da, hình thành loét. Bên cạnh đó, sự ẩm ướt của da làm tăng lực trượt, ma sát, tạo điều kiện thuận lợi cho loét phát triển. Sự ẩm ướt này là do mồ hôi ra nhiều, đại tiểu tiện không tự chủ, vết thương chảy nước….
-
Nhiễm trùng
Khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, phản ứng viêm tự nhiên, với các biểu hiện sưng, nóng, sốt, đỏ, đau là một cơ chế để bảo vệ cơ thể. Tuy nhiên các mô có thể nhạy cảm với các chất hóa học giải phóng trong phản ứng viêm, gây loét. Ngoài ra sốt còn làm tăng sự bài tiết mồ hôi làm tăng sự ẩm ướt của da.
Chăm sóc vết loét tì đè ở người già nằm liệt
-
Giảm áp lực cho vùng da bị tì đè.
Nên chọn đệm mềm hoặc các loại đệm hơi, không nằm giường cứng. Nên có vải mềm, lót trên đệm để giảm ma sát.
Lật người, thay đổi tư thế nằm thường xuyên, khoảng 1-2 giờ/lần.
Kê gối mềm ở các vị trí thường gặp loét tỳ đè đặc trưng cho từng tư thế nằm. Người bệnh nằm ngửa nên kê gối ở thắt lưng, gót, khoeo. Khi nằm nghiêng có thể kê gối ở thắt lưng, gối, gót chân…
- Tăng cường lưu thông máu.
Người chăm sóc nên thường xuyên mát xa, xoa bóp cho người bệnh. Khi xoa bóp cần chú ý nhẹ nhàng, chậm rãi để không làm tổn thương da.
- Giữ vệ sinh sạch sẽ
Việc giữ vệ sinh sạch sẽ không chỉ giới hạn ở vệ sinh vết loét mà còn bao gồm cả vệ sinh toàn bộ cơ thể. Ở các vị trí loét cần vệ sinh thường xuyên, bằng dung dịch sát khuẩn phù hợp để loại bỏ nhiễm khuẩn, ngăn ngừa bội nhiễm thêm.
Vệ sinh tổng thể cần chú ý lau khô mồ hôi cho người bệnh. Nên lau rửa người và thay quần áo thường xuyên.
Giữ phòng ở thông thoáng, khô ráo, tránh ẩm mốc. Vệ sinh ga giường, đệm nằm thường xuyên.
- Dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng
Một chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ protein, vitamin và khoáng chất cần thiết là chìa khóa giúp hồi phục sức khỏe cho người bệnh.
HÃY CÂN NHẮC KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOÀI DA
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Lở loét ngoài da ở người cao tuổi nằm lâu
Hoại tử lở loét chân
Miếng dán trị lở loét ngoài da
HÃY XEM Y HỌC HIỆN ĐẠI XỬ TRÍ VẾT THƯƠNG NGOÀI DA NHƯ THẾ NÀO?
Hình ảnh vết thương hở lâu lành
Thuốc kháng sinh trị vết thương hở
Vết thương có mùi hôi
Thuốc tạo màng sinh học điều trị vết thương ngoài da
Có nên bịt kín vết thương hở
Ghép da tự thân
MIẾNG DÁN CHỐNG LOÉT CHO NGƯỜI GIÀ