Tại sao người cao tuổi dễ bị loét da tỳ đè
Loét tì đè là một vấn đề sức khỏe lớn ở các bệnh viện, cơ sở y tế và ngay cả trong chăm sóc bệnh nhân ở nhà. Đây là hậu quả của quá trình bị tì đè kéo dài gây thiếu máu nuôi tổ chức và chết tế bào, thường xảy ra ở những bệnh nhân phải nằm lâu do các bệnh mãn tính khác.
Theo Barratt (1990), khối lượng công việc của điều dưỡng Hồi sức cấp cứu tăng lên 50% khi có loét tì đè xuất hiện. Nghiên cứu của Woodbury và Houghton năm 2004 trên 14000 bệnh nhân ở 45 cơ sở y tế tại Canada cho tỷ lệ mắc ước tính của loét tì đè là 26,2%. Tỷ lệ hiện mắc ở các đơn vị Hồi sức cấp cứu thay đổi từ 14%-41%, cao hơn gấp 3 lần so với tỷ lệ ở các bệnh viện đa khoa thông thường . Các dữ liệu cũng cho thấy 10% bệnh nhân đến viện xuất hiện loét da tì đè trong đó 70% là người cao tuổi.
Bí quyết chăm sóc và phòng ngừa loét da ở người cao tuổi
Theo Langemo và cộng sự (1989) 60% bệnh nhân vào cấp cứu có biểu hiện ở hai tuần đầu tiên, tuy nhiên 15% bệnh nhân cao tuổi xuất hiện loét tì đè ở tuần đầu tiên. Nguy cơ loét tì đè tăng đến 74% khi kết hợp các yếu tố bất động, suy giảm hệ miễn dịch và giảm khối cơ (Harris & Fraser, 2004) . Thời gian nằm viện, chi phí chăm sóc y tế, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân giảm, tăng tỷ lệ bệnh tật và thậm chí là tử vong là những hệ quả tất yếu của loét tì đè. Nếu đã mắc thì rất khó điều trị, chính vì thế vấn đề dự phòng chăm sóc loét tì đè đang dần trở thành một ưu tiên cho công tác chăm sóc điều dưỡng.
Thêm vào đó, nguyên nhân hay gặp nhất chính là thiếu vận động, điều mà điều dưỡng y tá và người chăm sóc bệnh nhân hoàn toàn có thể dự phòng.
Với sự phát triển không ngừng về kinh tế xã hội, số lượng người cao tuổi ngày một tăng cùng với sự gia tăng tỷ lệ các bệnh mãn tính (đái tháo đường, tim mạch, bệnh khớp, ), các tai nạn lao động và sinh hoạt khiến người bệnh hạn chế vận động thì loét da tì đè không phải là một hiện tượng hiếm gặp. Mặc dù có nhiều tiến bộ trong việc chăm sóc bệnh nhân có nguy cơ cao nhưng điều trị loét tì đè vẫn là vấn đề thách thức với y học
Phân loại giai đoạn loét tỳ đè.
Điều trì loét da, vết thương hở bằng cao dán Đông y gia truyền.
Vết thương hở được định nghĩa là một chấn thương làm mô bên ngoài cơ thể (da) bị rách. Tỉ lệ các vết lớn đến mức phải nhập viện điều trị chiếm tỉ lệ không nhiều. Đa số các vết thương hở do sinh hoạt đều nhỏ và có thể được điều trị tại nhà. Tuy nhiên, nếu không biết cách xử lý kịp thời thì sẽ ngày càng nặng và có nguy cơ biến chứng gây loét da, rất nhiều trường hợp khi xảy ra biến chứng không hiểu rõ nguyên nhân vì sao vết loét da lại lâu lành
Thông thường với vết thương chậm liền, vết thương mạn tính thường 99% có nhiễm khuẩn. Nhiều vết thương có nhiễm vi khuẩn kháng với kháng sinh.
Các vết thương chậm liền phải đánh giá cắt lọc hoại tử sạch để tạo điều kiện vết thương nhanh liền. Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị loét da cắt lọc như: dùng dao, kéo; dùng thuốc đắp; dùng các tuýp enzyme, dùng các loại dao siêu âm, dao nước,..
Tuy nhiên các phương pháp điều trị loét da theo Tây y đều khá tốn kém về tài chính và gây đau đớn cho bệnh nhân, đặc biệt là đối với người già sức đề kháng yếu. Giờ đây, Với Cao dán Đông y gia truyền của bác sỹ: Nguyễn Dư Tuy thì việc điều trị loét da lâu lành, mất da giờ đây đã trở nên dễ dàng hơn đối với bệnh nhân và ít tốn kém hơn so với điều trị bằng phương pháp Tây y, đặc biệt khi sử dụng Cao dán Đông y điều trị loét da, mất da lâu lành thì bệnh nhân hoàn toàn không phải sử dụng KHÁNG SINH
Sử dụng cao dán gia truyền điều trị lở loét ngoài da sẽ 3 không:
Chăm sóc và phòng ngừa loét da tỳ đè.
HÃY CÂN NHẮC KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOÀI DA
Lở loét da vùng cùng cụt
Thuốc trị lở loét ngoài da
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Lở loét vùng cùng cụt ở người già
Lở loét da vùng chân
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://caodanvetthuong.vn/niem-vui-cua-gia-dinh-khi-dieu-tri-khoi-vet-lo-l.html
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8
Miếng dán trị lở loét ngoài da
Y HỌC HIỆN ĐẠI ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG NGOÀI DA NHƯ THẾ NÀO?
Cách xử lý vết thương ngoài da
Thuốc kháng sinh trị vết thương hở
Vết thương có mùi hôi
Thuốc tạo màng sinh học điều trị vết thương ngoài da
Có nên bịt kín vết thương hở
Ghép da tự thân
ĐIỀU TRỊ LOÉT TỲ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI