Vì sao vết thương loét da lâu lành
Nhiễm trùng
Da có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể khỏi các vi khuẩn gây bệnh trong môi trường. Khi bị xước da, các vi khuẩn gây bệnh dễ dàng xâm nhập vào cơ thể. Nếu vết thương bị nhiễm trùng, bạn sẽ nhận thấy vùng da xung quanh bị đỏ, sưng, đau và tiết ra chất dịch, mủ có mùi hôi.
Thiếu dinh dưỡng
Các vitamin trong trái cây và rau quả giúp cơ thể mau lành các vết thương, đặc biệt là vitamin A và C. Vì thế hãy bổ sung những thực phẩm như cam, rau chân vịt, khoai lang và ớt chuông để giúp bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể.
Bệnh tiểu đường
Do lượng đường trong máu tăng cao, nên người tiểu đường có nguy cơ bị nhiễm trùng. Đường trong máu cao có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự tuần hoàn, hệ miễn dịch và các dây thần kinh dẫn đến đau đớn, vết thương khó lành. Một trong các biến chứng của bệnh tiểu đường là tổn thương dây thần kinh, khiến người bệnh không thể nhận biết mình đang bị đau, bị thương. Nếu thường xuyên để ý thấy cơ thể hay xuất hiện các vết thương lâu lành, đặc biệt là vết thương ở chân và bàn chân, bạn nên gặp bác sỹ để được chẩn đoán bệnh chính xác.
Thuốc
Một số loại thuốc cũng có thể là thủ phạm khiến vết thương chậm lành. Hóa trị và các hóa chất mạnh làm cản trở hệ thống miễn dịch, làm cho quá trình làm lành vết thương khó khăn hơn. Các loại thuốc kháng sinh giết chết vi khuẩn tốt, làm tăng nguy cơ bị nhiễm trùng. Ngoài ra, thuốc chống viêm ức chế giai đoạn viêm khiến vết thương lâu lành. Nếu thuốc là nguyên nhân gây ra tình trạng này thì bạn nên trao đổi với bác sỹ.
Lưu thông kém
Khi cơ thể bạn lành vết thương, các tế bào hồng cầu mang các tế bào mới tới vùng da bị tổn thương. Nếu cơ thể lưu thông không tốt, máu sẽ di chuyển đến chỗ vết thương chậm hơn, trì hoãn quá trình chữa bệnh. Lưu thông kém có thể do bệnh tiểu đường, béo phì, cục máu đông, sự tích tụ của động mạch hoặc một số tình trạng khác.
Lở loét do nằm nhiều
Những người bệnh phải nằm bất động trong thời gian dài sẽ làm tăng áp lực lên các vùng da nhất định, dẫn đến những vết thương hở và làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Với các vết loét nhẹ, bạn có thể khắc phục chúng bằng cách đổi tư thế nằm thường xuyên để giảm áp lực lên da. Những vết loét nặng hơn sẽ cần được chăm sóc y tế đặc biệt.
Rượu
Trong một nghiên cứu năm 2014, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng uống rượu sẽ làm tăng đáng kể số ca nhiễm trùng trong khi nằm viện. Ngoài ra uống rượu, bia thường xuyên sẽ làm suy giảm lượng bạch cầu trong cơ thể, tăng nguy cơ nhiễm trùng trong quá trình hồi phục vết thương.
Hiệu quả khi sử dụng cao dán vết thương Đông y điều trị vết loét, mất da
Điều trì loét da, vết thương hở bằng cao dán Đông y gia truyền
Vết thương hở được định nghĩa là một chấn thương làm mô bên ngoài cơ thể (da) bị rách. Tỉ lệ các vết lớn đến mức phải nhập viện điều trị chiếm tỉ lệ không nhiều. Đa số các vết thương hở do sinh hoạt đều nhỏ và có thể được điều trị tại nhà. Tuy nhiên, nếu không biết cách xử lý kịp thời thì sẽ ngày càng nặng và có nguy cơ biến chứng gây loét da, rất nhiều trường hợp khi xảy ra biến chứng không hiểu rõ nguyên nhân vì sao vết loét da lại lâu lành.
Thông thường với vết thương chậm liền, vết thương mạn tính thường 99% có nhiễm khuẩn. Nhiều vết thương có nhiễm vi khuẩn kháng với kháng sinh.
Các vết thương chậm liền phải đánh giá cắt lọc hoại tử sạch để tạo điều kiện vết thương nhanh liền. Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị loét da cắt lọc như: dùng dao, kéo; dùng thuốc đắp; dùng các tuýp enzyme, dùng các loại dao siêu âm, dao nước,..
Tuy nhiên các phương pháp điều trị loét da theo Tây y đều khá tốn kém về tài chính và gây đau đớn cho bệnh nhân, đặc biệt là đối với người già sức đề kháng yếu. Giờ đây, Với Cao dán Đông y gia truyền của bác sỹ: Nguyễn Dư Tuy thì việc điều trị loét da lâu lành, mất da giờ đây đã trở nên dễ dàng hơn đối với bệnh nhân và ít tốn kém hơn so với điều trị bằng phương pháp Tây y, đặc biệt khi sử dụng Cao dán Đông y điều trị loét da, mất da lâu lành thì bệnh nhân hoàn toàn không phải sử dụng KHÁNG SINH
Sử dụng cao dán gia truyền điều trị lở loét ngoài da sẽ 3 không:
Hãy tham khảo Video Clip dưới đây để hiểu rõ thêm tác dụng của Cao dán Đông y gia truyền đối với việc điều trị loét da trên bệnh nhân cao tuổi, bệnh nhân tiểu đường, bệnh nhân loét da do tỳ đè nằm lâu.
HÃY CÂN NHẮC KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOÀI DA
Lở loét da vùng cùng cụt
Thuốc trị lở loét ngoài da cho người già
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Lở loét vùng cùng cụt
Lở loét da vùng chân
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://caodanvetthuong.vn/niem-vui-cua-gia-dinh-khi-dieu-tri-khoi-vet-lo-l.html
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8
Miếng dán trị lở loét ngoài da
Y HỌC HIỆN ĐẠI ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG NGOÀI DA NHƯ THẾ NÀO?
Cách xử lý vết thương ngoài da
Thuốc điều trị vết thương hở
Vết thương có mùi hôi
Thuốc tạo màng sinh học điều trị vết thương ngoài da
Có nên bịt kín vết thương hở
Ghép da tự thân
MIẾNG DÁN LÀM LÀNH VẾT LOÉT DA NGƯỜI GIÀ