Nguyên nhân khiến vết khâu bị hở
Với một số vết thương, để đảm bảo tính thẩm mỹ, các bác sĩ sẽ dùng chỉ tự tiêu để khâu lại. Tuy nhiên, đôi khi chỉ lại tự tiêu quá nhanh trong khi vết thương chưa kịp liền miệng. Điều này vô tình khiến vết thương bị hở, gây đau đớn và khó chịu cho bệnh nhân.
2. Vết khâu bị nhiễm trùng
Đôi khi, việc chăm sóc vết thương không đúng cách cũng là lý do khiến chúng bị hở. Nguyên nhân là do vết khâu bị nhiễm khuẩn, gây sưng tấy, khiến chúng không liền miệng lại được.
3. Kỹ thuật khâu sai sót
Một trường hợp hy hữu nữa cũng có thể khiến vết khâu bị hở đó là do sơ suất của bác sĩ trong quá trình nối liền vết thương. Việc để sót dị vật trên vết thương sau phẫu thuật hoặc kỹ thuật khâu vết thương chưa tốt cũng có thể là nguyên nhân gây ra hiện tượng trên.
4. Do vận động mạnh
Sau khi khâu vết thương, người bệnh nên nghỉ ngơi tĩnh dưỡng và hạn chế vận động. Nếu vô tình vận động quá mạnh, các vết thương cũng có thể bị căng gây đứt chỉ, khiến vết khâu bị hở, dễ bị nhiễm trùng và khó điều trị hơn.
Xử lý vết khâu, vết mổ bị hở an toàn nhất
- Đỏ
VẾT THƯƠNG NHIỄM TRÙNG
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ
Nhiễm trùng vết mổ
Tham khảo thêm Bn mổ ruột thừa 37 ngày không liền vết mổ.
Clip quá trình điều trị cho bệnh nhân
Lở loét ngày càng lan rộng do điều trị không đúng cách
Thuốc điều trị lở loét ngoài da
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Lở loét ngoài da ở người cao tuổi nằm lâu
Rất nhiều dòi sau lớp thuốc che phủ bề mặt vết thương
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://caodanvetthuong.vn/niem-vui-cua-gia-dinh-khi-dieu-tri-khoi-vet-lo-l.html
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8
Miếng dán trị lở loét ngoài da
THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOÀI DA