Bác sỹ Tuy chuyên điều trị loét da cho bệnh nhân cao tuổi, người bệnh nằm liệt tại Đà Nẵng
Để được tư vấn trực tiếp về loét da do tỳ đè và chăm sóc vết thương cho bệnh nhân tại Đà Nẵng, vui lòng liên hệ:
Email: caodanvetthuong@gmail.com
Cao dán vết thương Đông y Gia truyền của Bác sỹ Nguyễn Dư Tuy đã giúp cho nhiều gia đình bệnh nhân thoát khỏi tình trạng loét da, loét da tỳ đè, loét ép, loét vùng cùng cụt
Với phương pháp đơn giản này, người bệnh nằm lâu bị loét ép lâu năm cũng có thể điều trị khỏi mà không phải dùng Kháng Sinh hay cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và rửa hàng ngày.
Cao dán vết thương Đông Y chính là giải pháp nào cho điều trị các vết lở loét an toàn, hiệu quả, điều trị tại nhà, không gây đau xót, mất máu…
Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không có giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.
⇒ ĐIỀU KHÁC BIỆT khi sử dụng cao dán Gia truyền của gia đình Bs Tuy đó là BỆNH NHÂN SẼ ĐƯỢC TƯ VẤN, HƯỚNG DẪN TẬN TÌNH TRONG CẢ QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ LOÉT DA
Tại sao người cao tuổi dễ bị loét da tỳ đè
Loét tì đè là một vấn đề sức khỏe lớn ở các bệnh viện, cơ sở y tế và ngay cả trong chăm sóc bệnh nhân ở nhà. Đây là hậu quả của quá trình bị tì đè kéo dài gây thiếu máu nuôi tổ chức và chết tế bào, thường xảy ra ở những bệnh nhân phải nằm lâu do các bệnh mãn tính khác.
Theo Barratt (1990), khối lượng công việc của điều dưỡng Hồi sức cấp cứu tăng lên 50% khi có loét tì đè xuất hiện. Nghiên cứu của Woodbury và Houghton năm 2004 trên 14000 bệnh nhân ở 45 cơ sở y tế tại Canada cho tỷ lệ mắc ước tính của loét tì đè là 26,2%. Tỷ lệ hiện mắc ở các đơn vị Hồi sức cấp cứu thay đổi từ 14%-41%, cao hơn gấp 3 lần so với tỷ lệ ở các bệnh viện đa khoa thông thường . Các dữ liệu cũng cho thấy 10% bệnh nhân đến viện xuất hiện loét da tì đè trong đó 70% là người cao tuổi.
Bí quyết chăm sóc và phòng ngừa loét da ở người cao tuổi
Theo Langemo và cộng sự (1989) 60% bệnh nhân vào cấp cứu có biểu hiện ở hai tuần đầu tiên, tuy nhiên 15% bệnh nhân cao tuổi xuất hiện loét tì đè ở tuần đầu tiên. Nguy cơ loét tì đè tăng đến 74% khi kết hợp các yếu tố bất động, suy giảm hệ miễn dịch và giảm khối cơ (Harris & Fraser, 2004) . Thời gian nằm viện, chi phí chăm sóc y tế, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân giảm, tăng tỷ lệ bệnh tật và thậm chí là tử vong là những hệ quả tất yếu của loét tì đè. Nếu đã mắc thì rất khó điều trị, chính vì thế vấn đề dự phòng chăm sóc loét tì đè đang dần trở thành một ưu tiên cho công tác chăm sóc điều dưỡng.
Thêm vào đó, nguyên nhân hay gặp nhất chính là thiếu vận động, điều mà điều dưỡng y tá và người chăm sóc bệnh nhân hoàn toàn có thể dự phòng.
Với sự phát triển không ngừng về kinh tế xã hội, số lượng người cao tuổi ngày một tăng cùng với sự gia tăng tỷ lệ các bệnh mãn tính (đái tháo đường, tim mạch, bệnh khớp, ), các tai nạn lao động và sinh hoạt khiến người bệnh hạn chế vận động thì loét da tì đè không phải là một hiện tượng hiếm gặp. Mặc dù có nhiều tiến bộ trong việc chăm sóc bệnh nhân có nguy cơ cao nhưng điều trị loét tì đè vẫn là vấn đề thách thức với y học
Các vị trí dễ bị loét ép do tì đè
Nếu bệnh nhân nằm ngửa kéo dài mà không được chăm sóc chống lót chu đáo thì các vị trí sau đây dễ bị loét ép:
-
Vùng xương cùng sẽ bị loét ép sớm nhất.
- Hai gai chậu sau trên.
- Dưới mông.
- Vùng chẩm.
- Vùng xương bả vai.
- Khuỷu tay.
- Gót chân
Nếu bệnh nhân bị một bệnh lý nào đó không nằm ngửa được mà phải nằm sấp dài ngày (ví dụ bệnh nhân bị bỏng ở vùng lưng). Những vùng bị loét ép tì đè là:
- Vùng xương ức.
- Vùng xương sườn.
- Đầu gối (xương bánh chè).
- Mu chân..
-
Nếu bệnh nhân nằm nghiêng kéo dài, bệnh nhân suy hô hấp, phải ngồi kéo dài, bệnh nhân béo phì, vùng dễ bị loét ép là:
- Mắt cá chân ngoài, vai, một bên ngoài lồng ngực.
- Phía ngoài đầu gối chân bên này và mặt trong đầu gối chân bên kia.
- Vùng mấu chuyển lớn xương đùi.
- Ụ ngồi của xương chậu (dễ bị nhất).
- Vai.
- Xương cùng.
- Vùng khoeo.
- Nếp gấp trên da bụng.
- Dưới ngực.
- Dưới mông
Hình ảnh loét ép tì đè vùng cùng cụt của một bệnh nhân được chữa khỏi bằng Cao dán vết thương Đông y gia truyền
Quá trình điều trị loét da cho bệnh nhân bằng Cao dán vết thương Đông y
Tham kháo quá trình điều trị loét da tỳ đè trên bệnh nhân tai biến, sức đề kháng giảm bằng cao dán tại nhà.
Bệnh nhân 93T Đ/c: Xóm 2- Diễn Hạnh- Diễn Châu- Nghệ An.
Hãy vào Clip phía dưới để xem lại các vết lở loét sau 2 năm khỏi.
HÃY CÂN NHẮC KHI SỬ DỤNG CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOÀI DA
Lở loét ngày càng lan rộng do điều trị không đúng cách
Thuốc điều trị lở loét ngoài da
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Lở loét ngoài da ở người cao tuổi nằm lâu
Rất nhiều dòi sau lớp thuốc che phủ bề mặt vết thương
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://caodanvetthuong.vn/niem-vui-cua-gia-dinh-khi-dieu-tri-khoi-vet-lo-l.html
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8
Miếng dán trị lở loét ngoài da
Y HỌC HIỆN ĐẠI ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG NHƯ THẾ NÀO?
Hình ảnh vết thương hở lâu lành
Thuốc kháng sinh trị vết thương hở
Vết thương có mùi hôi
Thuốc tạo màng sinh học điều trị vết thương ngoài da
Có nên bịt kín vết thương hở
Ghép da tự thân
ĐIỀU TRỊ LOÉT DA Ở NGƯỜI GIÀ