Bác sỹ Tuy chuyên điều trị loét da, hoại tử da cho người già bệnh nhân nằm liệt tại Phú Thọ
Vết loét lâu liền da là nỗi ám ảnh của nhiều người bệnh do xạ trị ung thư, tiểu đường, tai nạn giao thông, người bệnh nằm lâu năm… Vết loét lâu ngày khiến người bệnh đau đớn, mặc cảm và gây phiền toái rất nhiều trong sinh hoạt hàng ngày. Các vét loét rất đa dạng, có thể hình tròn hoặc nhiều thùy, đường kính vài milimet đến hàng chục centimet, nhiều vết loét liên kết thành đám có viền nhiều vòng cung.
Vết thương có thể là do nguyên nhân cơ học, bỏng hay nguyên nhân hóa học. Loét có thể do một số bệnh, khi nằm lâu, ít thay đổi tư thế, vị trí thường gặp ở 2 mông, bả vai, gót, mắt cá chân và loét do bệnh lý thần kinh.
Loét do nằm lâu, nằm yên ở một vị trí gây tỳ nén kéo dài trên da gây thiếu máu cục bộ. Loét chân là do suy tĩnh mạch hay gây thiếu máu cục bộ, bệnh hệ thần kinh ngoại biên, như bệnh nhân đái tháo đường hay bệnh phong. Nhiều vết thương nhất là các vết loét rất lâu lành gây phiền toái và khó khăn trong chăm sóc, điều trị.Tùy theo nguyên nhân, vị trí vết loét có thể khác nhau nhưng thường gặp nhất là cẳng chân, bàn chân. Ở cẳng chân gặp nhiều ở mặt trong 1/3 dưới cẳng chân, trên hoặc ngang mắt cá. Loét vùng này thường do viêm tắc tĩnh mạch hoặc quanh tĩnh mạch tự phát, hay sau chấn thương bị nhiễm trùng. Có thể do viêm mao mạch, viêm tắc động mạch, rối loạn dinh dưỡng.
Loét da vùng mông, vùng cụt chỏm xương đùi hay gặp ở bệnh nhân bị liệt, phải nằm lâu sau chấn thương cột sống, tai biến mạch máu não, bị bệnh giảm áp. Các vết loét ở đây thường to, sâu.
Do nguyên nhân chấn thương, phẫu thuật, các vết loét lâu liền thường hình thành do bị nhiễm trùng , cơ thể suy nhược hoặc có mắc bệnh toàn thân: tiểu đường, viêm tắc động mạch…
Các vết loét hình thành do những nguyên nhân khác nhau nhưng đều kéo dài hàng tháng, có khi hàng năm, nhiều năm. Bệnh có thể tiến triển từng bước ngày càng nặng hơn, có khi giảm nhưng có từng đợt bệnh tăng lên kèm theo viêm tắc tĩnh mạch, viêm tổ chức dưới da, viêm hạch, viêm màng xương, tủy xương.
Phòng trị lở loét ở bệnh nhân ít vận động, bệnh nhân cao tuổi
Bệnh nhân hạn chế vận động lâu dài gây thiếu máu cục bộ, tổn thương tiến triển và loét hoại tử.
Thông thường trong mọi tư thế đứng, nằm, ngồi, cơ thể đều có những điểm nhất định chịu lực đè ép do trọng lực. Quá trình vận động, các điểm chịu lực sẽ được giải phóng khỏi lực đè ép, do vậy không gây tổn thương nào cho cơ thể. Còn đối với người hạn chế vận động hoặc bệnh nhân nằm liệt trong thời gian dài, lực đè ép khiến cho cấu trúc chịu lực giảm lưu lượng máu tuần hoàn mao mạch, gây thiếu máu cục bộ, tổn thương tiến triển và cuối cùng là loét hoại tử. Tình trạng này gọi chung là loét do tì đè.
Loét do tì đè (hay loét tì) là một loại tổn thương hoại tử tổ chức giữa vùng xương và vật có nền cứng. Hiện nay y học có nhiều tiến bộ trong việc chăm sóc bệnh nhân có nguy cơ loét cao, nhưng điều trị loét do tì đè vẫn là vấn đề thách thức. Cơ chế sinh bệnh của loét tì đè là do tình trạng bất động lâu ngày, thường xuất hiện ở những người bị hôn mê kéo dài, liệt hai chi dưới, liệt tứ chi, suy kiệt do bệnh hay do tuổi già, chấn thương, hậu phẫu kéo dài… Theo nghiên cứu, thời gian của lực nén kéo dài từ khoảng 2 giờ trở lên sẽ gây ra tình trạng này.
Ngoài ra, một số yếu tố khác góp phần hình thành tình trạng thiếu máu tổ chức như thay đổi cảm giác (chẳng hạn biến chứng thần kinh ngoại biên do tiểu đường), tiếp xúc với môi trường ẩm ướt, môi trường kém vệ sinh (do phân, nước tiểu ở người già nằm lâu), mất khả năng vận động, tổn thương tổ chức che phủ, dinh dưỡng kém…
Phải thực hiện ba nguyên tắc sau để giúp cho máu dễ lưu thông, tranh loét da tì đè:
-
Giữ gìn da sạch và khô ráo, nhất là những vùng bị tì đè dễ có nguy cơ bị loét ép.
- Thường xuyên thay đổi tư thế bệnh nhân, tối đa 2 giờ một lần. Thay đổi tư thế bệnh nhân càng nhiều vị trí càng tốt, tuy nhiên việc này khó thực hiện đầy đủ. Nằm sấp là một phương pháp hiệu quả để giảm sức ép của khung xương ở phần lưng. Khi nằm sấp phải bảo đảm đường thông khí không bị cản trở và nằm ở vị trí thoải mái. Ngồi cũng là một phương pháp được áp dụng để thay đổi trọng lượng và sức ép nếu bệnh nhân có thể ngồi được.
- Thường xuyên xoa bóp những vùng dễ bị loét ép.
- Cho bệnh nhân nằm trên đệm nước là phương pháp tốt nhất hiện nay và đang được áp dụng rộng rãi để phòng chống loét. Khi bệnh nhân nằm trên đệm nước, các vị trí cơ thể phân phối đều trên bề mặt của đệm nước nên tránh được loét ép. Khi ta dùng tay ấn vào bất kỳ vị trí nào của đệm, nước trong đệm sẽ di chuyển mọi hướng khiến bệnh nhân luôn ở trạng thái vận động, có tác dụng như thay đổi tư thế bệnh nhân.
Vết loét da tì đè do nằm liệt lâu ngày
Cách chăm sóc người già, người nằm liệt, ít vận động để tránh loét da tì đè
Nhận tư vấn và hỗ trợ điều trị loét da tỳ đè - loét da hoại tử cho bệnh nhân tại Phú Thọ
Ngay khi có sự xuất hiện một vùng da nào đó bị đỏ, nên xoa bóp nhẹ nhàng vùng da đó để kích thích sự tuần hoàn máu, giữ vùng da đó luôn khô thoáng sạch sẽ. Phải vệ sinh sạch sẽ sau khi bệnh nhân tiểu tiện, nếu bệnh nhân là nam nên gắn bịch nilông ở bộ phận sinh dục, nếu là nữ nên lót giấy thấm hoặc dùng quần lót bằng giấy.
Ngoài ra vấn đề dinh dưỡng cũng rất quan trọng, cần bổ sung nhiều chất đạm, vitamin để tái tạo tế bào đã hoại tử, nâng thể trạng chống đỡ được bệnh tật đang cao mắc phải cùng với vết loét.
Điều trị vết loét da ở người già cũng giống như điều trị một vết thương, cần thay băng và chăm sóc mỗi ngày, thường xuyên quan sát vết loét để tránh được hiện tượng lan rộng.
Để được tư vấn trực tiếp về loét da do tỳ đè và chăm sóc vết thương cho bệnh nhân tại Phú Thọ, vui lòng liên hệ:
Email: caodanvetthuong@gmail.com
Cao dán vết thương Đông y Gia truyền của Bác sỹ Nguyễn Dư Tuy đã giúp cho nhiều gia đình bệnh nhân thoát khỏi tình trạng loét da hoại tử, loét da tỳ đè, loét ép, loét vùng cùng cụt
Với phương pháp đơn giản này, người bệnh nằm lâu bị loét ép lâu năm cũng có thể điều trị khỏi mà không phải dùng Kháng Sinh hay cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và rửa hàng ngày.
Cao dán vết thương Đông Y chính là giải pháp nào cho điều trị các vết lở loét an toàn, hiệu quả, điều trị tại nhà, không gây đau xót, mất máu…
Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không có giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.
Tham khảo những chia sẻ của gia đình bệnh nhân sau khi điều trị khỏi loét da bằng Cao dán vết thương Bác sĩ Nguyễn Dư Tuy
1- LỞ LOÉT VÙNG MÔNG Ở NGƯỜI GIÀ
Bệnh nhân nằm lâu ngày dẫn đến 2 vùng mông thay đổi màu da và dần dần dẫn đến lở loét lan rộng.
Gia đình lên mạng tìm hiểu và biết đến Cao dán gia đình Bs Tuy. Sau khi gửi hình ảnh vết lở loét qua ứng dụng Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hơp. Gia đình đã đồng ý điều trị bằng Cao dán.
Sau hơn 10 ngày điều trị, vết lở loét 2 bên mông đã khỏi hoàn toàn.
Hãy theo dõi clip để biết được quá trình điều trị lở loét vùng mông bằng Cao dán gia truyền
2- LỞ LOÉT BÀN CHÂN
Hãy theo dõi clip để biết được quá trình điều trị vết lở loét bàn chân
3- ĐIỀU TRỊ LỞ LOÉT NGOÀI DA
4- ĐIỀU TRỊ VẾT LOÉT BÀN CHÂN
- Bệnh nhân bị tai nạn xe máy dẫn đến mất ngón 2 ngón chân và vùng vạt da mu chân. Sau tai nạn đã sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau để điều trị nhưng không có tiến triển, tổn thương ngày càng lở loét lan rộng.
- Bệnh nhân lên mạng tìm hiểu và biết đến Cao dán gia truyền gia đình BS Tuy, sau khi tương tác gửi hình ảnh vết lở loét qua ứng dụng Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp. Sau khi tư vấn, bệnh nhân đã đồng ý điều trị bằng Cao dán.
- Quá trình điều trị vết lở loét tiến triển từng ngày và trong quá trình điều trị không phải sử dụng thuốc kháng sinh và các thuốc chống viêm...
- Sau hơn 1 tháng điều trị vết lở loét đã khỏi hoàn toàn.
Hãy theo dõi Clip để biết được quá trình điều trị vết lở loét.
5- CHIA SẺ CỦA BỆNH NHÂN SAU KHI SỬ DỤNG CAO DÁN ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ VẾT LOÉT DA BỊ HOẠI TỬ
- Bệnh nhân bị loét vùng cùng cụt do nằm lâu ngày. Lúc đầu gia đình gửi hình ảnh tổn thương, tương tác với Bs Tuy để được tư vấn lựa chọn cao dán điều trị cho phù hợp vết loét. Sau khi tương tác xong người nhà lại không điều trị bằng cao dán mà sử dụng phương pháp khác để điều trị.
- Sau hơn 1 tháng điều trị bằng các thuốc khác nhau vết loét không có tiến triển mà ngược lại càng lan to và sâu rộng. Người nhà tiếp tục tương tác lại với Bs Tuy để được tư vấn điều trị bằng Cao dán. Quá trình điều trị vết loét tiến tốt ngày một tốt dần...
6- ĐIỀU TRỊ LỞ LOÉT TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI, ĐỘT QUỴ, TIỂU ĐƯỜNG, VIÊM PHỔI
Lở loét ngày càng lan rộng do điều trị không đúng cách
Thuốc điều trị lở loét ngoài da
Rất nhiều dòi sau lớp thuốc che phủ bề mặt vết thương
SẢN PHẨM ĐIỀU TRỊ BỆNH NGOÀI DA