ĐIỀU TRỊ ÁP XE MÔNG
I. TÁC NHÂN GÂY ÁP XE VÙNG MÔNG
- Do tụ cầu, lậu cầu, phế cầu, não mô cầu.
- Do vi khuẩn gram âm như trực khuẩn mủ xanh và các vi khuẩn yếm khí.
![]() |
Hình ảnh bệnh nhân bị áp-xe hậu môn
II. NGUYÊN NHÂN GÂY ÁP XE VÙNG MÔNG.
Vùng mông là khu vực ẩm ướt và luôn thiếu ánh sáng do :
1. Mặc quần thường xuyên 2 lớp ( Quần lót ở trong, quần vải bên ngoài)
2. Mặc quần quá chật thường xuyên.
3. Quần lót không đảm bảo vệ sinh như: Mặc quần ẩm ướt, phơi không được khô...
4. Vệ sinh không đảm bảo khu vực hậu môn như: Dùng giấy thô giáp sau mỗi lần đi đại tiện ( Không sử dụng nước để rửa sau mỗi lần đại tiện) Dẫn đến tổn thương khu vực xung quanh hậu môn.
Những nguyên nhân gây nên áp-xe hậu môn
III. PHÂN LOẠI ÁP XE HẬU MÔN
1. Áp-xe niêm mạc
Apxe niêm mạc là loại Áp-xe hậu môn nhẹ nhất do hậu quả của bệnh trĩ nhiễm trùng, nhức hậu môn trực tràng. Biểu hiện của Áp-xe niêm mạc là đau rát hậu môn, thăm trực tràng có một chỗ phồng, mềm ấn vào rát đau. Áp-xe niêm mạc có thể tự vỡ ra và khỏi, nhưng khi bệnh năng có thể phải chích rạch có mủ thoát ra.
2. Áp-xe hố ngồi trực tràng
Áp-xe hố ngồi trực tràng gây đau cho bệnh nhân. Nguyên do nhiễm khuẩn qua đường máu, bạch mạch, áp xe giữa các lớp cơ vỡ sang, áp xe dưới vào da. Bệnh có biểu hiện như đau vùng hố ngồi, sốt cao, đau ngồi không được. Qua thăm khám sẽ thấy có một khối u ở một bên vùng hố ngồi trực tràng, sưng, nóng, đôi khi sờ thấy mềm. Trực tràng ít khi thấy u, ấn vào phía bên có ổ áp xe cũng không đau lắm. Áp xe hố ngồi trực tràng có thể điều trị bằng cách chích rạch sau đó đặt ống dẫn lưu hoặc gạc tẩm Iodoformec.
Phân loại áp-xe hậu môn
3. Áp-xe chậu hông trực tràng
Bệnh Áp-xe chậu hông trực tràng thường do nhiễm khuẩn tiểu khung (viêm vòi trứng) gây nên. Bệnh có triệu chứng nhiễm khuẩn tiểu khung (viêm vòi trứng). Có thể vỡ qua cơ nâng hậu môn vào khoang hố ngồi trực tràng.
4. Áp-xe giữa các lớp cơ
Có thể tiếp theo một Áp-xe dưới niêm mạc lan vào lớp cơ. Bệnh có biểu hiện đau rát hậu môn, thăm trực tràng có khối phồng, ấn vào rất đau, và đau khi rặn đi ngoài.
5. Áp-xe dưới da
Áp-xe dưới da do nhiễm khuẩn da vùng quanh hậu môn. Bệnh có một sô triệu chứng như nhìn thấy các ổ mủ quanh hậu môn. Chạm vào các ổ mủ bệnh nhân đau nên rất sợ ngồi ghế.
Áp-xe hậu môn gây khó khăn cho người bệnh trong cuộc sống sinh hoạt
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ÁP-XE HẬU MÔN HIỆU QUẢ NHẤT
ĐIỀU TRỊ ÁP-XE HẬU MÔN THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI
Điều trị áp-xe hậu môn cần loại bỏ hoàn toàn mủ ở vị trí áp-xe. Có thể thực hiện bằng gây tê tại chỗ với những áp-xe nhỏ. Những áp xe lớn, sâu ở mức độ nặng có thể phải nhập viện. Các bác sỹ sẽ cho sử dụng một số loại kháng sinh và thực hiện dẫn lưu mủ ra bên ngoài. Đôi khi, phẫu thuật rò có thể thực hiện cùng lúc với phẫu thuật áp-xe.
ĐIỀU TRỊ ÁP-XE HẬU MÔN BẰNG CAO DÁN ĐÔNG Y GIA TRUYỀN KHÔNG CẦN PHẪU THUẬT - KHÔNG DÙNG KHÁNG SINH
Bs Tuy chia sẻ quá trình điều trị áp xe gần hậu môn cho Du học sinh Hàn Quốc.
Tóm tắt quá trình bệnh.
Bệnh nhân nam 22 tuổi đang sinh sống và học tập tại Hàn Quốc, bị áp xe gần hậu môn dẫn đến sưng đau, đi lại khó khăn, bệnh nhân khám bên Hàn Quốc. các Bs yêu cầu nhập viện để chích rạch ổ áp xe.
Nghe nói nhập viện chích rạch bệnh nhân sợ quá, lên mạng tìm hiểu biết đến Cao dán điều trị áp xe tại nhà và đã liên hệ Bs Tuy qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn điều trị.
Sau khi được tư vấn bệnh nhân hẹn sẽ bay về Việt Nam để lấy thuốc điều trị.
![]() |
Mời quý vị theo dõi đoạn Clip khi bệnh nhân về nước qua nhà Bs Tuy khám và đièu trị bằng Cao dán.
Trước khi xem Clip quý vị nhìn lại quá trình bệnh bằng hình ảnh so sánh.
![]() |
Ngày 28/05/2017 sau 1 ngày điều trị Cao dán, bệnh nhân thông tin Cao dán bắt đầu kéo dịch mủ ra ngoài.
![]() |
![]() |
Hình ảnh áp xe gần hậu môn
![]() |
Sau 7 ngày điều trị bằng Cao dán, áp xe hết sưng nề, miệng ổ áp xe dần được thu nhỏ lại ( Bn thông tin đã đỡ nhiều rồi và chuẩn bị quay lại Hàn Quốc)
![]() |
Tiến triển ổ áp xe khi điều trị bằng Cao dán.
![]() |
Ngày 02/10/2017 bệnh nhân thông tin đã khỏi hoàn toàn lâu rồi.
![]() |
Hình ảnh khỏi hoàn toàn áp xe gần hậu môn
![]() |
Mời quý vị tham khảo bài nói chuyện, phân tích quá trình điều trị Áp-xe vùng mông bằng Cao dán gia truyền cho bệnh nhân.
Hãy chia sẻ bài viết này để nhiều người biết đến phương pháp Y học cổ truyền điều trị áp xe hậu môn bằng Cao dán Đông y:
-
Không phải chịu đau đớn.
-
Không phải sử dụng các loại thuốc kháng sinh .v.v.v
-
Thời gian phục hồi nhanh chóng.
-
Tiết kiệm chi phí tốt nhất.
LƯU Ý: TÁC DỤNG CỦA CAO DÁN ĐÔNG Y CÒN TÙY THUỘC VÀO ĐÁP ỨNG CỦA TỪNG BỆNH NHÂN.
Trị áp xe tại nhà
Rất nhiều bộ phận của cơ thể gặp phải tình trạng bị áp xe. Trường hợp không được điều trị kịp thời, áp xe sẽ phát triển thành áp xe có mủ khiến người bệnh đau đớn.
Vậy điều trị áp xe theo nguyên tắc nào? Áp xe có mủ làm cách nào để chữa?
Nhân một trường hợp cháu bé bị áp xe vùng mông được điều trị bằng Cao dán gia truyền.
Hội thoại zalo mẹ cháu bé tương tác với Bs Tuy. Do trước đó mẹ cháu bị áp xe nách, đã điều trị khỏi bằng Cao dán. Khi cháu bị áp xe mông mẹ cháu còn thừa mấy lá Cao dán và đã sử dụng dán cho cháu bé.
Hình ảnh áp xe mông
Miếng dán trị áp xe mông
Dịch, mủ được kéo ra khi sử dụng Cao dán điều trị.
Hình ảnh tiến triển áp xe mông khi sử dụng cao dán
Tiến triển áp xe mông
Khỏi hoàn toàn áp xe mông
1. Áp xe là gì?
Là tổ chức viêm nhiễm, khu trú thành một khối mềm, bên trong chứa đầy mủ cấu tạo từ vi khuẩn, xác bạch cầu và các mảnh vụn có tên gọi là áp xe.
Các đặc điểm dễ nhận biết trên lâm sàng của áp xe sẽ là: Một khối mềm, lùng nhùng, da vùng áp xe nóng đỏ, sưng nền, chạm vào thấy đau. Bên cạnh đó, tùy thuộc vào vị trí của các ổ áp xe sẽ có một số triệu chứng liên quan khác.
Bất kì vùng nào trên cơ thể cũng có thể hình thành nên áp xe và được chia làm 2 nhóm chính:
1.1 Áp xe ở mô dưới da.
Hình thái phổ biến nhất là ổ mụn nhọt, hậu bối. Thường gặp nhất ở vị trí:
- Dưới nách do lỗ chân lông bị nhiễm trùng.
- Âm đạo do các tuyến ở cửa âm đạo bị nhiễm trùng.
- Da vùng xương cùng cụt gây nên áp xe nếp lằn mông.
- Quanh răng gây nên áp xe răng.
1.2 Áp xe bên trong cơ thể.
Bên trong cơ thể cũng sẽ xuất hiện các ổ áp xe, ngay tại mô của các cơ quan nhưáp xe gan, áp xe não, áp xe thận,áp xe vú… hoặc tại khoảng kẻ giữa chúng.
Hình ảnh áp xe
2. Nguyên nhân bệnh áp xe.
Nguyên nhân trực tiếp và phổ biến nhất gây ra áp xe là nhiễm trùng. Các tác nhân nhiễm trùng gây bệnh bao gồm:
2.1 Vi khuẩn.
Các mô dưới da hoặc các tuyến bài tiết bị vi khuẩn xâm nhập vào gây nên phản ứng viêm, hoạt hóa các chất hóa học trung gian và các tế bào bạch cầu. Điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển là sự tắc nghẽn chất tiết của các tuyến mồ hôi, tuyến bã. Mủ sinh ra khi quá trình hệ miễn dịch của cơ thể chống lại vi khuẩn, trong mủ chứa nhiều vi khuẩn và xác bạch cầu. Ở nhiều khu vực trên thế giới, staphylococcus aureus là loại vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất, gây áp xe dưới da, áp xe màng cứng cột sống.
2.2 Ký sinh trùng.
Ở các nước phát triển, ký sinh trùng là tác nhân thường gặp hơn, có thể kể đến các loại nhu giun chỉ, sán lá gan, giòi…gây áp xe bên trong các tạng của cơ thể như áp xe gan do sán lá gan.
3. Triệu chứng bệnh áp xe như thế nào?
Biểu hiện lâm sàng của áp xe khá đặc hiệu, bao gồm:
3.1 Áp xe nông dưới da.
Khi quan sát sẽ thấy một khối phồng, ổ áp xe đỏ bị da bao phủ lên, sưng nền vùng da xung quanh, khi sờ vào có cảm giác nóng, đau, lùng nhùng do chứa mủ bên trong.
Triệu chứng đau trong khối áp xe là do áp lực trong khối áp xe tăng. Người bệnh có thể sốt, mệt mỏi khi nhiễm trùng lan rộng ra các mô sâu hơn.
3.2 Áp xe bên trong cơ thể.
Áp xe bên trong cơ thể được phân loại áp xe sâu, triệu chứng mà bệnh nhân sẽ gặp phải là triệu chứng toàn thân như sốt cao, rét run, ớn lạnh, môi khô, lưỡi bẩn, mệt mỏi, suy kiệt, hốc hác. Có thể gặp phải các triệu chứng khác tùy theo vị trí của ổ áp xe như sốt cao rét run, đau tức vùng hạ sườn phải trong áp xe gan.
Ổ áp xe đỏ bị da bao phủ lên, sưng nền vùng da xung quanh.
4. Bệnh áp xe lây truyền qua đường nào?
Con đường lây truyền áp xe do các tác nhân gây bệnh lây lan từ người bệnh sang người lành. Tùy theo từng nguyên nhân cụ thể mà đường lây truyền cũng sẽ thay đổi bao gồm những đặc điểm sau:
- Điều kiện sống thiếu vệ sinh.
- Tiếp xúc thường xuyên với người bị nhiễm trùng da.
- Người gầy còm, suy kiệt, sức đề kháng kém.
- Nghiện rượu, ma túy.
- Mắc các bệnh như đái tháo đường, ung thư, AIDS, viêm loét đại tràng, bệnh Crohn.
- Các bệnh về máu như bệnh hồng cầu hình liềm, bệnh bạch cầu.
- Chấn thương nặng.
- Sử dụng corticoid kéo dài, các thuốc tiêm tĩnh mạch.
- Đang trong liệu trình hóa trị.
Yếu tố nguy cơ gây bệnh tiểu đường
5. Các biện pháp phòng ngừa áp xe bao gồm:
- Nâng cao, cải thiện môi trường sống.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt.
- Đảm bảo chất dinh dưỡng đầy đủ trong các bữa ăn.
- Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên.
- Xây dựng lối sống lành mạnh, tăng cường hệ miễn dịch.
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, đặc biệt sau khi tiếp xúc với người bệnh hoặc chất thải của người bệnh.
- Không lạm dụng rượu và sử dụng ma túy.
- Tuân thủ điều trị tốt các bệnh lý nhiễm khuẩn, các bệnh lý toàn thân như đái tháo đường.
- Khi có các triệu chứng bất thường cần đến gặp bác sĩ ngay, không được tự ý điều trị, tránh để tổn thương lan rộng và nặng nề hơn.
6. Điều trị áp xe.
Phương pháp mới điều trị áp là sử dụng Cao dán gia truyền Sử dụng đơn giản- An toàn- Hiệu quả- Điều trị tại nhà dưới sự hướng dẫn trực tiếp của bs Tuy.
Hãy vào đường dẫn để xem nhiều bệnh nhân được điều trị khỏi áp xe bằng Cao dán gia truyền. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-ap-xe.html
Hình ảnh áp xe mông
Rất nhiều bệnh nhân đã được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da.
1. Điều trị lở loét vùng cùng cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/cham-soc-benh-nhan-loet-ty-de.html
2. Lở loét hoại tử vùng hông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/tham-lai-benh-nhan-dieu-tri-loet-do-nam-lau-sau-hon-5-thang-khoi-benh.html
3. Lở loét ngoài da.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-vung-cung-cut-tren-benh-nhan-bi-parkinson.html
4. Lở loét da vùng xương cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết.https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ngoai-da-cho-nguoi-cao-tuoi.html
5. Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/chia-se-cua-benh-nhan-sau-khi-dieu-tri-khoi-bong-bo-xe-may.html
6. Chân bị nhiễm trùng có mủ.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ban-chan-do-nhiem-trung.html
7. Bỏng bô xe máy nặng.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-bong-ban-chan.html
8. Zona thần kinh.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/zona-than-kinh-o-tre-nho.html
9. Thuốc trị lở loét cho người già mau lành.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-khoi-nhieu-vi-tri-lo-loet-ngoai-da.html
10. Điều trị áp xe tại nhà.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-ap-xe-nach.html
11. Lở loét ở mông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/hoi-phuc-suc-khoe-sau-khi-dieu-tri-khoi-vet-loet-vung-mong.html
12. Thuốc điều trị vết thương hở.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-ho.html
13. Thuốc điều trị vết thương hoại tử.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-hoai-tu.html
Còn rất nhiều và rất nhiều bệnh nhân khác được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da bằng Cao dán gia truyền. Mời quý vị tham khảo các bài viết trên trang website. https://caodanvetthuong.vn/
CAO DÁN ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ ÁP XE MÔNG
Với phương pháp đơn giản này, người bệnh bị áp xe mông, viêm sụn vành tai và các vết thương ngoài da, hoại tử, lở loét... được điều trị khỏi mà không phải cắt lọc tổ chức da hoại tử và thay rửa tổn thương hàng ngày.
Cao dán Đông y chính là giải pháp cho điều trị các vết thương ngoài da An toàn- Hiệu quả- Điều trị tại nhà- Không gây đau xót- Không gây mất máu- Không dùng kháng sinh.
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, hoại tử, vết thương hở, vết bỏng...
MIẾNG DÁN ĐIỀU TRỊ ÁP XE HẬU MÔN