I. Cách nhận biết xương cùng cụt đang bị loét
Giống như hiện tượng loét tì đè tại vị trí bất kì trên cơ thể, loét xương cùng cụt cần được nhận biết theo 4 giai đoạn hình thành và phát triển:
1. Giai đoạn 1.
Vùng da xương cùng cụt bị loét thường các đặc điểm: Da đỏ, đàn hồi kém, màu da chuyển dần thành xanh hoặc đỏ tía.
Tuy nhiên, vết loét thường khó bị nhận biết, đặc biệt ở những người có làn da màu tối. Có thể phát hiện loét tì đè bằng cách so sánh với các vùng da lân cận hay vùng da đối diện của cơ thể: Da ấm hơn hoặc lạnh hơn, da cứng chắc hơn hoặc xốp hơn, có cảm giác đau, ngứa ở vùng da tì đè.
2. Giai đoạn 2.
Vùng da xương cùng cụt bị tì đè dầy lên, sau đó loét trợt nông hoặc loét thành hố. Đáy vết thương có màu đỏ hoặc hồng.
Bên cạnh đó, những tổn thương có dạng bọng nước cũng được xem là loét tì đè độ 2. Nếu tổn thương lớn hơn 1cm thì rất khó liền trở lại.
3. Giai đoạn 3.
Vết loét ăn sâu hết phần hoại tử của các tổ chức dưới da, đến gần lớp cơ. Vết loét có dạng hố sâu, đáy có thể ăn lan ra xung quanh, thấy được lớp tế bào mỡ.
Xuất hiện tế bào hoại tử màu vàng đục dưới đáy vết loét.
4. Giai đoạn 4.
Da vùng xương cùng cụt bị phá hủy hoàn toàn, vết loét càng lúc càng ăn sâu ra xung quanh. Các mô bị hoại tử, ăn sâu xuống phía dưới tới các lớp cơ, gân, xương. Vết loét có thể ăn thành các hầm, xoang.
Đáy vết thương có màu vàng đục, nâu, xám hay khô đen do mô hoại tử và xuất hiện đường hầm, lỗ dò.
Đôi khi, nhận biết tổn thương loét xương cùng cụt khó khăn hơn nhiều so với các vùng da khác. Dấu hiệu lâm sàng tưởng chừng sự hoại tử chỉ mới bắt đầu ở lớp ngoài da, nhưng các lớp sâu hơn như lớp mỡ, lớp gân cơ… cũng đã bị hoại tử rất rộng và đã có nhiều ngóc ngách.
Do vậy việc kiểm tra và phát hiện, đánh giá loét xương cùng cụt còn căn cứ thêm vào các dấu hiệu khác của cơ thể:
Thân nhiệt: Trong quá trình loét phát triển, bệnh nhân thường bị sốt. Vì vậy, khi thấy thân nhiệt cao lên, cần kiểm tra cẩn thận dù biểu hiện bên ngoài có thể rất mới và nhẹ.
Cảm giác trên vùng da xương cùng cụt: Da có mềm mại hay thô ráp, có bị ẩm ướt hay không? Da có dày và dai, hay mỏng và bở, có nóng không? Bất kỳ dấu hiệu bất thường nào cũng cần được xem xét cẩn trọng.
Bên cạnh đó, cần kiểm tra thường xuyên điều kiện vệ sinh và chăm sóc thân thể, cũng như các yếu tố bên ngoài như drap giường, quần áo, đệm đỡ. Thường xuyên xoay trở bệnh nhân để giúp phát hiện sớm những diễn biến bất thường tại vùng xương cùng cụt.
Các giai đoạn loét tỳ đè
II. Vì sao bệnh nhân bị loét vùng cùng cụt?
Loét khởi đầu khi có áp lực đủ lớn tì đè vào vùng da, nhất là những vùng da sát xương. Khi áp lực này lớn hơn áp lực mao động mạch bình thường, vùng da đó sẽ bị gây rối loạn chuyển hoá, viêm nhiễm và cuối cùng là hoại tử.
Giai đoạn đầu của quá trình này có thể tự bù trừ bằng sự giãn mạch chủ động, tăng cường tưới máu tại chỗ. Nhưng khi lực tì đè đủ lớn và kéo dài tới 2 giờ liên tục, khả năng này bị vượt quá giới hạn, và tổn thương bắt đầu xảy ra.
Loét vùng cùng cụt hay gặp ở những người nằm lâu do tai biến, sau các phẫu thuật lớn (nhất là phẫu thuật gãy xương đùi), bị liệt, những bệnh nhân có tổn thương về tủy sống không vận động được, đặc biệt là người tuổi cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như:
1. Nằm ngửa hoặc ngồi quá lâu.
Trọng lượng của cơ thể chủ yếu tập trung ở vùng xương cụt. Khi bệnh nhân nằm hoặc ngồi quá lâu, áp lực chèn ép lên mô và phần mạch máu nuôi dưỡng mô tại khu vực này khiến máu không thể đến nuôi dưỡng mô và da, từ đó vùng da chỗ xương cụt bị tổn thương, lở loét và hoại tử. Tổn thương ban đầu xảy ra ở tổ chức bên trong gần xương, sau đó phá hủy lên bề mặt da.
2. Ma sát.
Một nguyên nhân khác là do bệnh nhân nằm bất động không tự trở mình được, trong quá trình di chuyển bệnh nhân từ vị trí này sang vị trí khác, người nhà vô tình kéo lê trên bề mặt giường, cáng hoặc phản cứng, khiến vùng mô tiếp xúc với mặt giường bị tổn thương do ma sát, dẫn đến loét vùng cùng cụt.
3. Tuổi cao.
Với những bệnh nhân cao tuổi, tuần hoàn của máu, chất dinh dưỡng, oxy cần thiết cung cấp cho da và các tổ chức đều giảm dần. Khi bị lão hóa, quá trình tuần hoàn máu và cấu trúc của da thay đổi. Da mất tính đàn hồi và khô nên tạo điều kiện thuận lợi để các vết loét hình thành một cách dễ dàng.
4. Dinh dưỡng kém.
Khi bệnh nhân có chế độ ăn không đầy đủ về lượng và chất thì nguy cơ loét tỳ cao. Đặc biệt là ở những người bệnh nặng, già yếu, khả năng ăn uống giảm, kém ngon miệng và sự hấp thu chất dinh dưỡng kém, thì vấn đề dinh dưỡng là một yếu tố nguy hiểm của loét xương cùng cụt.
5. Vệ sinh và độ ẩm.
Những bệnh nhân đại tiểu tiện không tự chủ, mồ hôi do sốt, vét thương hở, vệ sinh không đảm bảo… nguy cơ loét xương cùng cụt rất cao và xảy ra rất nhanh.
6. Trọng lượng cơ thể.
Người bị thừa cân có nguy cơ bị tỳ đè cao hơn do ap lực lên vùng da bị tỳ đè tăng lên.
7. Các yếu tố khác.
Tinh thần, mất nước, các bệnh mãn tính thiếu máu, đái tháo đường, lạm dụng thuốc, và trang thiết bị kém chất lượng…
Áp lực chèn ép lên mô và phần mạch máu, từ đó vùng da chỗ xương cụt bị tổn thương, lở loét và hoại tử
III. Những điều cần lưu ý khi chăm sóc vết loét xương cùng cụt.
Bên cạnh việc phòng ngừa vết loét tì đè xương cùng cụt từ những các yếu tố nguyên nhân, một số điểm sau đây bạn cần đặc biệt lưu ý hơn khi chăm sóc bệnh nhân là:
1. Giảm áp lực tỳ đè lại vết loét xương cùng cụt.
Thay đổi tư thế nằm của bệnh nhân sau mỗi 2 giờ, dùng đệm hơi, đệm khí… hoặc các loại giường di chuyển nếu có điều kiện.
2. Tăng cường lưu thông máu.
Xoa bóp, mát xa nhẹ nhàng. Không dùng lực quá mạnh hoặc chà xát trực tiếp vào vùng bị loét.
Cách chăm sóc vết loét xương cụt
Bài viết chia sẻ quá trình lành vết loét cùng cụt được điều trị bằng Cao dán gia truyền. Bài viết chủ yếu chia sẻ hình ảnh trong quá trình điều trị, tiến triển từng bước khi sử dụng Cao dán.
Hình ảnh loét cùng cụt
Tư vấn sử dụng miếng dán lành vết loét
Miếng dán trị loét da
Miếng dán dự phòng loét
Hình ảnh điều trị vết loét cùng cụt
Hình ảnh tiến triển vết loét cùng cụt
Tiến triển vết loét cùng cụt
Vết loét cùng cụt tiến triển
Vết loét cùng cụt tiến triển rất tốt
Bàn luận về trường hợp bệnh nhân này.
- Bệnh nhân này bị vết loét tỳ đè vùng cùng cụt do nằm lâu, gia đình không thường xuyên trở mình cho bệnh nhân, lúc đầu chỉ là vết trầy xước da nhỏ, gia đình đã sử dụng các loại thuốc như: Xịt, bôi, rắc, đắp.... ( thuốc tạo màng) với hy vọng sẽ khỏi nhưng vết trầy xước ngày càng lở loét lan rộng, bốc mùi hôi thối, sức khoẻ bệnh nhân suy giảm...
- Gia đình cho bệnh nhân nhập viện, tại bệnh viện các bs đã cắt lọc toàn bộ tổ chức hoại tử để lộ rõ vết lở loét như hình ảnh trên cùng. Rất may cho gia đình bệnh nhân tại bệnh viện có một nhân viên y tế biết đến Cao dán gia truyền điều trị lở loét ngoài da đã giới thiệu cho gia đình bệnh nhân.
- Quá trình điều trị bằng Cao dán vết loét cùng cụt tiến triển như những hình ảnh trên. Khi điều trị bằng Cao dán sức khoẻ bệnh nhân hồi phục rất tốt và điều đặc biệt trong quá trình điều trị bệnh nhân không phải sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị
- Nếu bệnh nhân này không biết đến Cao dán thì sẽ rất khó lành vết loét cùng cụt hãy xem:
Hãy xem Y học hiện đại điều trị vết thương thế nào?
Vết thương hở ngoài da lâu lành
Kháng sinh trị vết thương ngoài da
Vết thương hở có mùi hôi
Cắt lọc tổ chức hoại tử
Cách làm vết thương hở mau khô
Chuyển vạt da
Ghép da tự thân
Dừng ngay việc sử dụng thuốc tạo màng cho các vết thương, lở loét ngoài da khi chưa quá muộn.
Các vết trầy xước ngoài da
Nguyên nhân lở loét vùng cùng cụt.
Hình ảnh vết lở loét vùng cùng cụt
Miếng dán trị hoại tử vùng cùng cụt
Vết lở loét vùng cùng cụt
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt
Vết lở loét vùng cùng cụt đang thu nhỏ lại
Hình ảnh vết loét vùng cùng cụt tiến triển
Hãy cân nhắc khi sử dụng thuốc điều trị bệnh ngoài da.
Lở loét da vùng mông
Lở loét vùng cùng cụt
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Lở loét ngoài da ở người cao tuổi nằm lâu
Rất nhiều dòi sau lớp thuốc che phủ bề mặt vết thương
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8
Miếng dán trị lở loét ngoài da
Rất nhiều bệnh nhân đã được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da.
1. Điều trị lở loét vùng cùng cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/cham-soc-benh-nhan-loet-ty-de.html
2. Lở loét hoại tử vùng hông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/tham-lai-benh-nhan-dieu-tri-loet-do-nam-lau-sau-hon-5-thang-khoi-benh.html
3. Lở loét ngoài da.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-vung-cung-cut-tren-benh-nhan-bi-parkinson.html
4. Lở loét da vùng xương cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết.https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ngoai-da-cho-nguoi-cao-tuoi.html
5. Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/chia-se-cua-benh-nhan-sau-khi-dieu-tri-khoi-bong-bo-xe-may.html
6. Chân bị nhiễm trùng có mủ.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ban-chan-do-nhiem-trung.html
7. Bỏng bô xe máy nặng.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-bong-ban-chan.html
8. Zona thần kinh.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/zona-than-kinh-o-tre-nho.html
9. Thuốc trị lở loét cho người già mau lành.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-khoi-nhieu-vi-tri-lo-loet-ngoai-da.html
10. Điều trị áp xe tại nhà.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-ap-xe-nach.html
11. Lở loét ở mông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/hoi-phuc-suc-khoe-sau-khi-dieu-tri-khoi-vet-loet-vung-mong.html
12. Thuốc điều trị vết thương hở.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-ho.html
Còn rất nhiều và rất nhiều bệnh nhân khác được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da bằng Cao dán gia truyền. Mời quý vị tham khảo các bài viết trên trang website. https://caodanvetthuong.vn/
Miếng dán dự phòng loét da