Bác sỹ Nguyễn Dư Tuy nhận tư vấn điều trị áp-xe bằng cao dán Đông Y tại Hồ Chí Minh
Áp-xe là một vùng tụ mủ ở bất cứ nơi nào trên cơ thể con người do vi trùng, ký sinh trùng hoặc nấm gây nên. Có những ổ áp-xe ngoài da rất dễ nhận thấy (áp-xe da), ngược lại, có những ổ áp-xe nằm trong cơ thể (áp-xe cơ) có thể âm thầm gây ra những tổn thương nghiêm trọng.
Áp-xe có thể xảy ra trong bất kì loại mô rắn nào nhưng nhiều nhất là ở trên bề mặt da (nơi chúng có thể ở dạng mụn mủ cạn hoặc áp-xe sâu), trong phổi, não, răng, thận và amiđan. Những biến chứng chính gây ra bởi áp-xe là lan rộng vùng áp-xe đến các mô lân cận hoặc xa và hủy hoại một vùng mô sâu rộng (hoại tử).
Những triệu chứng và dấu hiệu chính của áp-xe da là ửng đỏ, nóng, sưng, đau và mất chức năng. Nó cũng có thể gây sốt và ớn lạnh.
Một ổ áp-xe bên trong thì khó nhận diện hơn, nhưng những dấu hiệu bao gồm đau ở vùng bị thương tổn, sốt cao, và cảm giác toàn thân không khỏe. Áp-xe bên trong hiếm khi tự lành, do đó cần có 1 sự chăm sóc y tế kịp thời nếu nghi ngờ bị áp-xe.
Nếu ở bề mặt, những ổ áp-xe có thể dao động khi sờ vào. Đó là dao động dạng sóng do sự chuyển động của mủ bên trong.
Để được tư vấn trực tiếp về điều trị áp-xe cho bệnh nhân tại Hồ Chí Minh, vui lòng liên hệ:
Bs. Nguyễn Dư Tuy
Căn 48 - Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopack - Văn Giang - Hưng Yên
Điện thoại: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com
Điều trị ổ Áp-xe đơn giản hiệu quả bằng cao dán Đông y
- Qúa trình điều trị áp-xe bằng cao dán Đông y có làm đúng theo hướng dẫn của bác sỹ hay không.
Điều trị tiêu chuẩn cho áp-xe nhẹ ở da hoặc mô mềm là mổ mở và dẫn lưu mủ. Ở phần lớn trường hợp không thấy bất kì lợi ích nào cho việc kèm thêm thuốc kháng sinh.
Một phương pháp điều trị Áp-xe không phẫu thuật, không sử dụng kháng sinh đó chính là sử dụng Cao dán vết thương Đông y gia truyền của Bác sỹ: Nguyễn Dư Tuy
Lợi ích khi điều trị áp-xe bằng Cao dán vết thương Đông y
Bệnh nhân Nam 45 tuổi. Đ/c. Thanh Xuân- Hà Nội.
Bệnh sử: Bệnh nhân bị áp xe vùng mông gần 1 năm. Khoảng 10- 20 ngày không dùng kháng sinh lại sưng to, mưng mủ và vỡ. Bệnh nhân đi khám được các Bs chích rạch tháo mủ dùng kháng sinh liều cao. Sau uống khoảng 10-20 lại bị lại, do đó bệnh nhân thường xuyên sử dụng kháng sinh.
Bệnh nhân biết đến Cao dán qua 1 người cháu cũng bị áp xe sử dụng Cao dán điều trị khỏi, đã giới thiệu cho bệnh nhân điều trị.
- Trong quá trình điều trị Bs Tuy yêu cầu giai đoạn kéo mủ tuỳ lượng mủ nhiều hay ít ngày phải thay Cao dán 2-3 lần. Vì giai đoạn này là giai đoạn điều trị tấn công, Kéo nhanh dịch, mủ vi khuẩn ra ngoài thì sẽ nhanh khỏi ( Cao dán có tác dụng như 1 bơm hút chân không để kéo mủ, dịch, vi khuẩn ra ngoài)
- Khi thay cao yêu cầu phải làm sạch cao cũ trước khi dán cao mới. Tránh Cao cũ bám dính vùng đó cản trở quá trình hấp thu thuốc của Cao mới. Lấy giấy vở học sinh hoặc giấy A4 ấn vào kéo mạnh ra để cao cũ được kéo ra. Khi còn dính 1 chút Cao dán vắt 1/2 qủa chanh vào gạc lau, lưu ý không được lau vào miệng vết thương.
- Bs Tuy yêu cầu khi điều trị Cao dán vùng mông phải bỏ toàn bộ quần lót hoặc luộc toàn bộ quần lót ở nhiệt độ 100°C trong 10 phút. Tránh vi khuẩn còn tồn lưu ở quần, khi khỏi sẽ lại xâm nhập vào lỗ chân lông dẫn đến bị lại tại chỗ đó hoặc vị trí vùng mông do khi ngồi có sự cọ sát giữa da và quần lót.
Trong qúa trình điều trị Bs Tuy yêu cầu làm đúng hướng dẫn sử dụng Cao dán để quá trình điều trị đạt kết quả cao. Yêu cầu tham khảo thêm trang website vì có hình ảnh minh hoạ.
https://caodanvetthuong.vn/huong-dan-su-dung.html
Ngày 20/09/2017 Người nhà bệnh nhân thông tin lại cho Bs Tuy qua Zalo đã khỏi hoàn toàn vùng mông. Nhưng... bệnh nhân lại bị áp xe gần hậu môn. Sau khi chụp hình ảnh tổn thương gửi cho Bs Tuy. Vị trí này tỷ lệ áp xe do rò hậu môn rất cao tới 95% Bs Tuy yêu cầu điều trị bằng cao dán và sử dụng lá Cao nhỏ nhất KT 6x6cm để dán vào vị trí đó.
Một vấn đề đặt ra là: Vị trí áp xe này rất khó dán và điều trị. Nhưng mọi cái đều có thể làm được nếu bệnh nhân không muốn phải đi chích rạch là kiên trì và làm đúng hướng dẫn( Quý vị xem đoạn hội thoại Zalo phía dưới )
Ngày 05/10/2017 Người nhà bệnh nhân tương tác Zalo thông báo đã khỏi hoàn toàn cả 2 vị trí.
Ngày 03/11/2017 Người nhà bệnh nhân có gửi thiệp chúc mừng sinh nhật. Bs Tuy hỏi thăm tình hình bệnh như thế nào sau hơn 1 tháng điều trị khỏi.
Mời quý vị theo dõi đoạn hội thoại Zalo phía dưới?