Bs Nguyễn Dư Tuy
Liên hệ: Bs Nguyễn Dư Tuy ĐT/ Zalo/ Viber/SMS theo số 0989.745.077 ( Hãy gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn)
30/09/2022 - 10:14 PMAdmin 298 Lượt xem

 

Bác sỹ Tuy chuyên điều trị các vết thương hở, không liền da cho bệnh nhân tại Phú Thọ

Để được tư vấn trực tiếp điều trị vết thương hở cho bệnh nhân tại Phú Thọ, vui lòng liên hệ:

Bs Nguyễn Dư Tuy
Căn 48 - Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopack - Văn Giang - Hưng Yên
Điện thoại: 0989.745.077

Email: caodanvetthuong@gmail.com

Cao dán vết thương Đông y Gia truyền tại Phú Thọ của Bác sỹ Nguyễn Dư Tuy đã giúp cho nhiều gia đình có bệnh nhân bị hoại tử, lở loét ngoài da, bệnh nhân bị bỏng nặng, bệnh nhân bị các vết thương hở do tai nạn lao động; côn trùng, động vật cắn v.v.v.

Với phương pháp đơn giản này, người bị vết thương hở nặng hay vết thương bị hoại tử được điều trị khỏi mà không phải dùng Kháng Sinh hay cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và rửa vết thương hàng ngày.

Cao dán vết thương Đông Y chính là giải pháp nào cho điều trị các vết thương hở an toàn không dùng kháng sinh, hiệu quả, điều trị tại nhà, không gây đau xót, mất máu…

 Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu  ( Không có cảm giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.

- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng...  để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết thương hở bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.

Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.

Cách chữa vết loét da 

Lở loét ngày càng lan rộng do điều trị không đúng cách   

 Phác đồ điều trị loét tỳ đè

Thuốc điều trị lở loét ngoài da 

Chữa loét da người già

Ưu điểm của Cao dán đông y gia truyền gia đình Bs Tuy.

- Điều trị tại nhà, dễ sử dụng, không cần nhân viên y tế.

- Quá trình điều trị không gây đau đớn, không gây mất máu.

- Không cần sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị.

- Thời gian phục hồi tổn thương nhanh

- Chi phí điều trị thấp. 

Miếng dán chống loét cho người già

Miếng dán dự phòng loét da  

Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu  ( Không có cảm giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.

- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng...  để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da, vết thương hở, vết thương bị hoại tử bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.

Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.

Cao dán có đảm bảo vô khuẩn không?

Trước khi nền Y học hiện đại phát triển, con người đã biết cách sử dụng các loại dược liệu, thảo dược để điều trị các vết thương ngoài da vì chúng có thành phần kháng sinh tự nhiên. VD Bị mụn nhọt dùng búp lá Táo giã ra cho vài hạt muối đắp vào vị trí tổn thương.

Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy khi dán vào các vị trí tổn thương thì trong lá Cao dán đã có thành phần kháng sinh. Do đó khi điều trị sẽ không gây nhiễm trùng cho các tổn thương.

Vết thương lâu lành có mủ   

Hình ảnh viêm sụn vành tai

 Miếng dán trị viêm sụn vành tai

Viêm sụn vành tai kiêng ăn gì

Miếng dán chữa viêm sụn vành tai

Thuốc chống loét cho người liệt

Miếng dán trị lở loét hoại tử mông

Cách chữa vết loét da

Vết thương hở là gì?

Vết thương có thể được phân ra thành 2 loại là vết thương kín (nơi da vẫn nguyên vẹn) hoặc vết thương hở. Vết thương hở được định nghĩa là một Chấn thương làm mô bên ngoài cơ thể (da) bị rách. Hầu hết các vết thương hở đều nhỏ và có thể được điều trị tại nhà.

Triệu chứng thường gặp

Các triệu chứng của vết thương hở là gì?

  • Chảy máu hoặc có máu rỉ ra

  • Đỏ

  • Sưng

  • Đau và phần da bị thương dập, nát

  • Nóng

  • Có thể bị sốt nếu nhiễm trùng

  • Không thể cử động hoặc di chuyển khu vực bị ảnh hưởng

  • Rò rỉ mủ và mùi hôi (chỉ ở vết thương bị nhiễm trùng)

Các nguyên nhân gây vết thương hở gồm:

  • Vết thương hở do bỏng.

Bỏng là một loại tổn thương hoại tử, gây ra bởi nhiều nguyên nhân như nhiệt, điện, hóa chất,... Bỏng do sinh hoạt: chiếm 65% số ca bị bỏng. Trong đó, số ca bị bỏng do tai nạn lao động là khoảng 10%, số còn lại do tai nạn giao thông, điều trị, thiên tai,...

Tất cả các cấp độ bỏng đều làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vì vi khuẩn có thể xâm nhập vào vùng da bị hở. Nhiễm trùng máu có thể xảy ra trong những trường hợp nặng nhất, có thể dẫn tới sốc và tử vong 
  • Trầy da:

Đây là những vết thương không đều, ở các lớp da trên của da khi da bị chà xát trên bề mặt thô hoặc bề mặt nhẵn. Tình trạng này thường xuất hiện với vết thương nhỏ không chảy máu, ít đau và giảm ngay sau khi bị thương ban đầu.

  • Các vết thương, vết rách:

Đây là vết thương giống như các vết rách thường gặp, tuy nhiên phần da bị rách sâu hơn, gây nhiều đau đớn và chảy máu nhiều hơn. Các vết rách nói chung là do chấn thương, chẳng hạn như bị va đập hoặc tai nạn, các vết thương do động vật hay công trùng cắn.

  • Vết rạch:

Đây là kết quả của phẫu thuật hoặc một vật sắc nhọn: như dao mổ, dao nhọn và kéo. Các vết rạch thường có hình dạng tuyến tính với những cạnh mịn màng. Tùy thuộc vào độ sâu và vị trí của vết thương, vết rạch có thể đe dọa tính mạng, gây ra tổn hại sức khỏe nghiêm trọng, đặc biệt nếu nó liên quan đến các cơ quan, các mạch máu hoặc thần kinh quan trọng.

  •  Vết đâm: 

Đây là các vết thương tròn nhỏ do các vật có đầu nhọn mỏng, chẳng hạn như kim, móng tay hoặc các vật thể nhọn ở đầu và răng. Kích thước vết thương, chiều sâu, lượng máu chảy và cơn đau có liên quan trực tiếp đến kích thước và lực của vật gây ra.

  • Vết thương lồng ngực:

Loại vết thương này có thể là do bất kỳ vật hoặc lực tác động xuyên qua da đến các cơ quan bên dưới hoặc mô cơ thể. Vết thương này có kích cỡ, hình dạng và biểu hiện khác nhau. Tùy thuộc vào nguyên nhân, các vết thương ở lồng ngực có thể đe dọa tính mạng, gây ra thương tích nghiêm trọng; Đặc biệt là nếu liên quan đến các cơ quan quan trọng, như các mạch máu hoặc hệ thần kinh.

  • Vết thương do đạn:

Đây là vết thương do súng gây ra. Những vết thương này thường tròn, và nhỏ hơn kích thước viên đạn. Ở phần đầu của vết thương sẽ có vết bỏng hoặc bồ hóng trên các cạnh và các mô xung quanh, tùy thuộc vào khoảng cách mà viên đạn được bắn. Nếu viên đạn xuyên qua cơ thể, vết thương đầu ra sẽ có hình dạng lớn bất thường hơn vết thương đầu vào và thường chảy máu nhiều hơn. Viên đạn bị bắn di chuyển theo đường thẳng xuyên qua cơ thể, trừ khi chúng chạm vào xương. Nếu chạm vào xương, chúng có thể bị vỡ hoặc phân tách ra hay bị lệch theo một hướng khác.

  • Vết thương hở do loét da.

Loét da hoại tử rộng thường gặp ở người bệnh tai biến mạch máu não, người bệnh nằm liệt, người già v.v.v do hậu quả của quá trình bị tỳ đè kéo dài gây thiếu máu nuôi tổ chức làm chết tế bào gây hoại tử da và tổ chức giữa vùng xương với vật có nền cứng. Loét hay gặp tại những vị trí nơi cơ thể tiếp xúc liên tục với giường, đệm khi nằm như hai gót chân, vùng cùng cụt, bả vai, phần đỉnh chẩm. Là một tổn thương có thể dự phòng và điều trị được. Tuy nhiên, để cho một vết loét lành hoàn toàn và duy trì bền lâu thì cần có chế độ chăm sóc tích cực và phù hợp.

Loét da tì đè gặp chủ yếu ở người nằm lâu bởi tai biến, tai nạn, sau các phẫu thuật lớn (nhất là phẫu thuật gãy xương đùi), ít hoặc lười vận động, đặc biệt là người tuổi cao. Bệnh gây nhiều phiền hà cho người bệnh, người nhà chăm sóc và gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người bệnh.

Nếu không được chăm sóc ngay từ đầu thì từ một vết loét nhỏ sẽ dẫn đến một vết thương có mủ, rất lâu lành gây thêm đau đớn cho bệnh nhân, nhất là đối với người cao tuổi khi sức đề kháng đã giảm khiến việc điều trị càng khó hơn.

  • Vết thương hở trên bệnh nhân bị tiểu đường 

Bệnh đái tháo đường (hay còn gọi là bệnh tiểu đường) là một tình trạng bệnh lý rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, có đặc điểm tăng lượng đường huyết trong cơ thể. Nguyên nhân thường là do nồng độ insulin trong cơ thể không ổn định ( có thể thiếu thậm chí thừa). Nếu bị đái tháo đường mà bạn kiểm soát được lượng đường trong máu và thường xuyên theo dõi tốt thì chắc chắn lượng đường nằm trong mức an toàn gần như người bình thường.

Dựa vào đặc điểm và diễn biến của bệnh chia ra có các loại đái tháo đường: Đái tháo đường typ1, đái tháo đường typ2, đái tháo đường thứ phát và đái tháo đường thai kỳ.

 Lở loét ngoài da của bệnh tiểu đường là những vết thương hở thường thấy ở chân của người bệnh tiểu đường. Đây có thể là biến chứng thần kinh hoặc mạch máu ở người bệnh tiểu đường.

Để can thiệp và ngăn chặn vết loét tiểu đường tiến triển thành các biến chứng nguy hiểm hơn, bệnh nhân cần quan sát và đi khám bác sĩ ngay khi phát hiện các dấu hiệu như:

- Tê hoặc mất cảm giác ở một hoặc cả hai chân.

- Phù chân, da sẫm màu, chuyển sang màu đen hoặc nóng xung quanh vết thương.

- Đỏ ngón chân hoặc bàn chân.

- Chảy dịch từ bàn chân làm bẩn tất hoặc giày và có mùi khó chịu.

- Đau hoặc cứng xung quanh vết thương.

- Sốt và ớn lạnh trong khi phát triển các triệu chứng loét chân kể trên.

Nguyên nhân gây vết thương hở lâu lành 

1. Nhiễm trùng

Da là lớp bảo vệ tự nhiên các bộ phận bên trong cơ thể. Khi mô da bị tổn thương sẽ tạo điều kiện cho các vi khuẩn bên ngoài xâm nhập vào và gây nên tình trạng nhiễm trùng. Khi đó, vùng da gần vết thương của bạn bắt đầu tấy đỏ, đau nhức, mưng mủ và tiết dịch nhầy có mùi khó chịu. Vết thương bị nhiễm trùng khó và lâu liền hơn, điều trị tốn kém hơn.

2. Thiếu dinh dưỡng cho cơ thể

Trong quá trình liền thương, cơ thể cần vitamin và chất dinh dưỡng. Thiếu dinh dưỡng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến vết thương lâu lành. Đa số người bệnh thường chủ quan, ăn uống không hợp lý hoặc chán ăn do nhiễm trùng. Một số người có các vết loét lớn, lâu liền sẽ bị xuất tiết các chất dinh dưỡng, chất đạm qua vết loét.. gây thiếu dinh dưỡng.

Để nhanh lành thương là bạn phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Bạn nên ăn nhiều thực phẩm có chứa vitamin A và vitamin C. Hai loại vitamin này thường có trong các loại rau quả như cam, khoai lang và ớt chuông. 

3. Sử dụng thuốc không đúng cách

Một số thuốc, đặc biệt là thuốc kháng viêm giảm đau, có tác dụng ức chế miễn dịch nếu dùng không đúng cách. Ức chế miễn dịch làm quá trình lành vết thương lâu hơn và dễ bị nhiễm trùng. Ngoài ra thuốc hóa trị cũng làm vết thương lâu lành

4. Thiếu máu

Máu vận chuyển các tế bào máu, nhất là bạch cầu, và các chất dinh dưỡng cần thiết tới vết thương để tiêu diệt vi khuẩn và làm lành vết thương. Vì vậy giảm dòng máu đến sẽ ảnh hưởng (làm chậm) quá trình làm lành vết thương. Nguyên nhân thường do xơ vữa gây hẹp tắc động mạch, hay gặp ở người bệnh béo phì, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu…

5. Ít hoạt động

Những người ít vận động sẽ khiến lưu thông máu kém và tăng áp lực lên một vùng da nhất định đặc biệt là những người già nằm liệt. Đây là nguyên nhân chính làm vết thương hở lâu hồi phục và nguy cơ nhiễm trùng cao. Loét da hoại tử rộng thường gặp ở người bệnh tai biến mạch máu não, người bệnh nằm liệt, người già v.v.v do hậu quả của quá trình bị tỳ đè kéo dài gây thiếu máu nuôi tổ chức làm chết tế bào gây hoại tử da và tổ chức giữa vùng xương với vật có nền cứng. Loét hay gặp tại những vị trí nơi cơ thể tiếp xúc liên tục với giường, đệm khi nằm như hai gót chân, vùng cùng cụt, bả vai, phần đỉnh chẩm. Là một tổn thương có thể dự phòng và điều trị được. Tuy nhiên, để cho một vết loét lành hoàn toàn và duy trì bền lâu thì cần có chế độ chăm sóc tích cực và phù hợp.

Loét da tì đè gặp chủ yếu ở người nằm lâu bởi tai biến, tai nạn, sau các phẫu thuật lớn (nhất là phẫu thuật gãy xương đùi), ít hoặc lười vận động, đặc biệt là người tuổi cao. Bệnh gây nhiều phiền hà cho người bệnh, người nhà chăm sóc và gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người bệnh.

Nếu không được chăm sóc ngay từ đầu thì từ một vết loét nhỏ sẽ dẫn đến một vết thương có mủ, rất lâu lành gây thêm đau đớn cho bệnh nhân, nhất là đối với người cao tuổi khi sức đề kháng đã giảm khiến việc điều trị càng khó hơn.

Loét da hoại tử, vết thương hoại tử còn xuất hiện ở những bệnh nhân bị bỏng, côn trùng cắn, tai nạn lao động v.v.vCần phải thường xuyên thay đổi tư thế nằm, ngồi để tránh gây áp lực lên một vùng da.

6. Mắc bệnh Đái tháo đường       

Người bệnh đái tháo đường có nguy cơ rất cao bị nhiễm trùng các vết thương. Đường huyết tăng cao còn ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng tuần hoàn (giảm dòng máu đến vết thương) và hệ miễn dịch. Ngoài ra, người bệnh đái tháo đường hay có biến chứng dây thần kinh, khiến họ khó nhận biết đang có vết thương. Hậu quả là vết thương lan rộng và nhiễm trùng nặng

7. Tuổi tác

Vết thương có xu hướng mất nhiều thời gian hơn để chữa lành vết thương hở, vết thương bị hoại tử ở người cao tuổi.

Lở loét vùng cùng cụt 

Vết thương hở loét da tì đè trên người bệnh nhân nằm liệt 

Điều trị viêm da 

Vết thương hở do côn trùng cắn

Thuốc điều trị bỏng  

Vết thương hở loét da do bị bỏng

 Lở loét chân do suy van tĩnh mạch

Hình ảnh lở loét chân do suy van tĩnh mạch

Xử lý vết loét xương cùng

 Rất nhiều dòi sau lớp thuốc che phủ bề mặt vết thương

Xử lý vết thương hoại tử

Quá trình diễn biến bình thường của vết thương.

Thông thường, khi có vết thương, cơ thể sẽ có cơ chế tự làm lành. Quá trình cơ thể tự làm lành vết thương là một trình tự phức tạp, ban đầu là viêm, sau đó tăng sinh (các sợi collagen bắt đầu tăng trưởng bên trong vết thương để giúp vết thương nhanh khép lại) rồi tới giai đoạn lành (tạo sẹo) cơ thể tạo thêm nhiều collagen để gia cố, tái cấu trúc lại vết thương.

Tuy nhiên, nếu vết thương không được vệ sinh, xử lý cẩn thận thì có thể bị nhiễm trùng trong vòng 24 - 72 giờ sau khi bị thương. Vết thương nhiễm trùng nếu được điều trị y tế kịp thời thì không để lại di chứng nguy hiểm nhưng có thể để lại sẹo rất mất thẩm mỹ.

Vết thương mưng mủ - biểu hiện của vết thương bị nhiễm trùng.

Vết thương mưng mủ và sưng là 2 dấu hiệu thường gặp nhất cảnh báo tình trạng vết thương bị nhiễm trùng. Ngoài ra, tình trạng nhiễm trùng vết thương còn có nhiều dấu hiệu đặc trưng như:

  • Vết thương bị sưng: Là dấu hiệu thường xuất hiện khi người bệnh mới bị thương. Nếu vết thương bị nhiễm trùng thì thường bị sưng 4 - 6 ngày sau đó. Vùng bị đỏ khoảng 2 - 3mm quanh miệng vết thương hoặc có thể lan rộng.

  • Vết thương có mủ: Là biểu hiện rõ nhất báo hiệu tình trạng vết thương bị nhiễm trùng. Vết thương sẽ chảy mủ dịch dạng dịch màu, có mùi hôi và mủ xuất hiện sau khi bị thương 3 - 4 ngày.

  • Vết thương bị đau tăng dần: Nếu vết thương bị nhiễm trùng thì sẽ có dấu hiệu đau tăng dần theo thời gian.

  • Sốt: Tùy vào vết thương nặng hay nhẹ, người bệnh có thể bị sốt cao hoặc không. Nếu vết thương nặng bị nhiễm trùng, bệnh nhân có dấu hiệu sốt cao toàn thân, sốt về chiều, mệt mỏi,...

Thuốc điều trị lở loét

Hình ảnh vết lở loét vùng cùng cụt 

Nếu không được điều trị, chăm sóc đúng, giai đoạn tiếp theo vết hoại tử xuất hiện dưới dạng toàn bộ bề dày của da bị hoại tử có liên quan đến sự tổn thương hay mất mô dưới da, có thể mở rộng xuống phía dưới nhưng không sâu. Vết loét da không được điều trị chăm sóc sẽ làm mất toàn bộ bề dày của da và có sự phá hủy rộng hơn, mô hoại tử, hay tổn thương phần cơ, xương hay các cấu trúc nâng đỡ và tổn thương có thể có sự ăn mòn, hay các đường rò. 

Cấp độ loét da 

Mức độ loét da

4 cấp độ loét da tì đè 

Dinh dưỡng quan trọng khi điều trị các vết thương hở, vết thương bị hoại tử loét da.

Để đảm bảo vết thương hở, loét da nhanh lành thì bên cạnh vệ sinh đúng cách, chế độ ăn uống cũng đóng vai trò quan trọng. Dưới đây là chế độ dinh dưỡng giúp vết thương hở nhanh lành mà người bị thương cần lưu ý!

- Nên ăn đủ chất đạm là chất có nhiều trong thịt, cá, tép, trứng, lươn,…và các lọai đậu vì đây là nguyên liệu chính để tạo các tế bào mới, các thành phần có liên quan đến quá trình lành vết thương.

- Cần chú ý ăn các loại thực phẩm có liên quan đến quá trình tạo máu như sắt, acid folic, vitamin B12 v.v… Các chất này có nhiều trong các loại thịt, gan, trứng, sữa, các loại rau xanh đậm,…vì máu sẽ mang các nguyên liệu cần thiết như protein, vitamin, khoáng chất, và oxy đến mô đang bị tổn thương; mang các tế bào bạch cầu, đại thực bào đến tiêu diệt các vi khuẩn xâm nhập vào vết thương, đồng thời dọn dẹp các chất thải như xác vi trùng chết, xác các tế bào đã chết.

- Các vitamin nhóm B, vitamin A, E, là các vitamin có vai trò quan trọng trong việc tạo mô mới và làm vết thương mau lành. Vitamin C có ảnh hưởng đáng kể đến việc lành vết thương, giúp tăng sức đề kháng của cơ thể chống lại hiện tượng nhiễm trùng, mưng mủ. Các lọai rau lá có màu xanh đậm, và quả tươi như đu đủ, thanh long, quít, cam, bưởi,… có chứa nhiều các vitamin này.

- Kẽm và selen cũng giúp mau lành vết thương, chống nhiễm khuẩn. Những khoáng chất này có nhiều trong cá, thịt gia cầm, trứng, nghêu, sò, ốc, thận, gan, ngũ cốc,…

Xử  lý vết thương hở an toàn và hiệu quả với cao dán Đông Y

Khi xuất hiện vết thương hở nên rửa, làm sạch và sát khuẩn để vết thương tránh bị nhiễm trùng và trở lên nặng hơn.

Nếu không làm sạch tổn thương trước khi băng bó sẽ gây chảy nước hoặc loét làm cho quá trình lành vết thương sẽ kéo dài hơn. Vậy nên, hãy rửa vết thương dưới vòi nước và dùng khăn sạch lau khô trước khi dùng băng gạc chuyên dụng để băng cầm máu cho tổn thương nếu có chảy máu.

Một vấn đề lưu tâm khác khi xử lý và chăm sóc vết thương hở tại nhà chính là việc bôi hoặc rắc bột kháng sinh lên trên da. Đây là một hành động nguy hiểm có thể để lại nhiều hậu quả khôn lường. Thường hay gặp nhất là việc sử dụng viên chống lao màu đỏ Rifampicin, kế tới là một số kháng sinh khác như Clocid.

Các bác sĩ khuyến cáo việc dùng kháng sinh rắc hay bôi lên trên tổn thương không giúp điều trị vết thương hở nhanh hơn. Đã thế bạn sẽ phải đối mặt với những nguy hiểm sau:

  • Tình trạng kích thích da, kích thích các phản ứng viêm tại chỗ nên dễ gây dị ứng và sốc phản vệ, có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được xử lý kịp thời.

  • Nhiều trường hợp sau vài ngày rắc bột kháng sinh liền bị sưng tấy, gây sốt, hoại tử mô và không có tác dụng phòng chống nhiễm khuẩn.

  • Kháng sinh có thể tạo ra một hàng rào vật lý cản trở sự thâm nhập của các yếu tố bảo vệ cơ thể đi tới vết thương và kéo dài thời gian lành thương

  • Và cuối cùng là việc sử dụng kháng sinh trong xử lý tổn thương hở sẽ ảnh hưởng đến thẩm mỹ của da khi tăng nguy có hình thành sẹo, thâm…

Hiện nay còn có rất nhiều người đang thần thánh bột kháng sinh trong xử lý vết thương hở. Đây cũng chính là lý do tại sao ngày càng có nhiều ca nhiễm trùng huyết xuất phát từ các tổn thương rất nhỏ trên cơ thể. Nhất là với trẻ em, những đối tượng chưa biết gì và có bố mẹ là “bác sĩ bất đắc dĩ”.

Ngoài ra, oxy già 3% hoặc 5% chỉ được sử dụng để sát khuẩn các vết thương ngoài da, vết thương có mủ, vết trầy xước... Nhưng không dùng oxy già cho các vết thương đang lành để tránh gây tổn thương mô, làm tổn thương cả những tế bào da khỏe mạnh, khiến quá trình lành vết thương diễn ra chậm hơn rất nhiều. Hơn nữa, đối với các vết thương đang lên da non cũng là vùng da dễ  bị tổn thương, nếu bạn tiếp tục rửa vết thương bằng oxy già sẽ khiến vết thương khó lành hơn, để lại sẹo sâu hơn.

Hiện nay mốt số người quan ngại rằng khi dán cao làm bịt kín lại toàn bộ vị trí tổn thương dẫn đến ứ mủ và dịch phía trong. Nhưng đó là một quan niệm sai lầm. Khi sử dụng Cao dán đông y gia truyền gia đình Bs Tuy. Cao dán sẽ kéo dịch, mủ, giả mạc ra ngoài sau đó sinh cơ và tái tạo tổ chức da làm lành các tổn thương lở loét, hoại tử...

Một số trường hợp khi chưa biết đến Cao dán gia đình Bs Tuy, họ sử dụng các thuốc xịt, bôi, rắc... vào vị trí tổn thương tạo thành một lớp màng che phủ ( các thuốc tạo màng) dẫn đến khô vết thương, vết lở loét. Họ tưởng rằng như vậy là rất tốt. Nhưng thực ra như vậy là rất nguy hiểm. Khi tạo thành một lớp màng như vậy dẫn đến ứ dịch, mủ, vi khuẩn ở phía trong làm tổn thương ngày càng thêm trầm trọng ảnh hưởng tới sức khoẻ bệnh nhân.

Với các tổn thương tạo màng như vậy khi sử dụng Cao dán gia truyền gia đình Bs TuyCao sẽ kéo toàn bộ dịch, mủ, giả mạc ra ngoài. Do đó những ngày đầu điều trị gia đình, bệnh nhân sẽ gửi thấy mùi hôi thối… nhưng chỉ sau vài ngày khi Cao kéo hết tổ chức hoại tử, dịch, mủ ra thì sẽ không còn mùi hôi thối.

 Kháng sinh điều trị nhiễm trùng vết mổ

Dấu hiệu vết thương mổ đang lành 

Dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ dây chằng

 

Hình ảnh vết thương bị nhiễm trùng

 

Dấu hiệu nhiễm trùng sau sinh

 Miếng dán trị nhiễm trùng vết mổ

vết mổ sưng cứng bên trong

Tham khảo quá trình điều trị các vết thương hở - hoại tử da của các bệnh nhân đã điều trị hiệu quả sau đây

1- HOẠI TỬ CHÂN DO BỎNG BÔ XE MÁY

Nguyên nhân Bỏng.

- Bệnh nhân bị tai nạn xe máy dẫn đến bỏng bô mặt trước trong 1/3 dưới đùi phải. Sau khi bị bỏng đã sử dụng nhiều phương pháp điều trị khác nhau nhưng vết bỏng không có dấu hiệu khỏi, ngày càng lở loét lan rộng và bốc mùi hôi thối.

- Bệnh nhân tìm hiểu và biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi tương tác gửi hình ảnh tổn thương qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán. Bệnh nhân đã đồng ý điều trị.

- Quá trình điều trị, vết bỏng hoại tử, loét da bằng cao dán đông y tiến triển từng ngày, hết đau nhức, hết bối mùi hôi thối, sau hơn 2 tháng điều trị vết bỏng đã khỏi hoàn toàn.

 

HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ

Cách trị bỏng phồng nước 

Bài thuốc chữa bỏng dân gian

Hình ảnh bỏng bô xe máy

Thuốc bôi bỏng da 

Tư vấn sử dụng lá Cao to KT 15x 15cm dán trùm rộng kín toàn bộ vết bỏng 
Thuốc trị bỏng nước sôi
 
Thuốc trị bỏng bô
 
Thuốc trị bỏng miếng
 
Miếng đắp trị bỏng
 
Chữa bỏng cồn
 
Bị bỏng dầu ăn nên bôi thuốc gì
 
Bỏng bô xe máy nặng
 
Thuốc trị bỏng bô xe máy tốt nhất
 
Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng
 
Bỏng bô xe máy bị phồng
 
Bỏng bô xe máy có bọng nước
 
Thuốc bôi bỏng
 
Cách chữa vết bỏng bị phồng rộp
 
Bị bỏng bôi gì cho nhanh khỏi
 
Miếng đắp bỏng
 
Miếng dán bỏng nước sôi
 
Gạc đắp vết bỏng
 
Quá trình lành vết bỏng
 
 GIAO BAN CHUYÊN MÔN- QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ BỎNG BÔ XE MÁY

2- ĐIỀU TRỊ RẮN HỔ MANG CẮN.

Bệnh nhân bị rắn hổ mang cắn, sau khi bị cắn được đưa vào viện điều trị kịp thời nên không ảnh hưởng đến sức khoẻ toàn thân. Nhưng vị trị ngón tay bị rắn cắn thì hoại tử lan rộng, mặc dù hàng ngày được điều trị bằng kháng sinh, thay rửa tổn thương hàng ngày và truyền Albumin.

Gia đình tìm hiểu và biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi gửi hình ảnh tổn thương và được tư vấn lựa chọn Cao dán cho phù hợp. Gia đình đã đồng ý điều trị vết hoại tử do rắn cắn bằng Cao dán.

HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Cách chữa rắn cắn

Hình ảnh rắn độc cắn

Rắn hổ mang cắn người

Hình ảnh vết cắn của rắn 

Hình ảnh vết cắn của rắn 

Triệu chứng khi bị rắn hổ mang cắn

Rắn cắn hoại tử

Bị rắn hổ mang cắn bao lâu thì chết

Điều trị rắn hổ mang cắn

Rắn hổ mang cắn có chết không 

Điều trị rắn hổ mang cắn
 
Bị rắn độc cắn có nên dùng miệng hút
 
Rắn cắn hoại tử
 
Hình ảnh rắn độc cắn
 
Nọc độc rắn làm đông máu
 
Chăm sóc bệnh nhân bị rắn cắn
 
Chữa rắn cắn
 
Cách chữa rắn cắn bằng đu đủ
 
Thầy thuốc chữa rắn cắn
 
Cây mã đề chữa rắn cắn
 
Cây lưỡi hổ chữa rắn cắn
 
Người bị rắn cắn nên kiêng gì
 
Dấu hiệu bị rắn cắn
 
Hình ảnh vết cắn của rắn độc
 
GIAO BAN CHUYÊN MÔN VỀ QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN 

3- BÀN CHÂN BỊ LỞ LOÉT, HOẠI TỬ.

Nguyên nhân lở loét bàn chân.

- Bệnh nhân bị tai nạn xe máy dẫn đến mất ngón 2 ngón chân và vùng vạt da mu chân. Sau tai nạn đã sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau để điều trị nhưng không có tiến triển, tổn thương ngày càng lở loét lan rộng.

- Bệnh nhân lên mạng tìm hiểu và biết đến Cao dán gia truyền gia đình BS Tuy, sau khi tương tác gửi hình ảnh vết lở loét qua ứng dụng Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp. Sau khi tư vấn, bệnh nhân đã đồng ý điều trị bằng Cao dán.

- Quá trình điều trị vết lở loét tiến triển từng ngày và trong quá trình điều trị không phải sử dụng thuốc kháng sinh và các thuốc chống viêm...

- Sau hơn 1 tháng điều trị vết lở loét đã khỏi hoàn toàn.

Điều trị hoại tử bàn chân

 

HÃY THEO DÕI BUỔI GIAO BAN CHUYÊN MÔN VỀ QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN

 

4- BỎNG BÔ XE MÁY BỊ NHIỄM TRÙNG.

Bs Tuy điều trị Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng bằng Cao dán gia truyền. Sử dụng An Toàn- Hiệu quả- Không dùng kháng sinh- Điều trị tại nhà dưới sự hướng dẫn hàng ngày qua ứng dụng Zalo theo sđt 0989.745.077.

Hãy theo dõi clip để biết được quá trình điều trị cho bệnh nhân Tuyển và hiệu quả điều trị bằng Cao dán.

 Bỏng bô xe máy nặng

     

HÌNH ẢNH TRONG CLIP

Thuốc điều trị bỏng

Hình ảnh Bỏng bô xe máy

Điều trị bỏng bô xe máy

Bỏng bô xe máy vùng nách 

Bỏng bô xe máy

Sử dụng lá Cao kích thước 15x15cm điều trị vết Bỏng

Cách trị bỏng bô xe máy nhanh lành

Dán Cao điều trị Bỏng vùng nách 

Cách chữa bỏng bô xe máy đơn giản

 

Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng

Vết Bỏng bô xe máy vùng nách tiến triển khi điều trị Cao dán

Sơ cứu khi bị bỏng bô xe máy

Tổ chức hạt mọc tốt tại vết Bỏng khi điều trị Cao dán

Cách chữa bỏng bô xe máy không để lại sẹo

Tiến triển khi điều trị vết Bỏng bô xe máy

Thuốc điều trị bỏng tại nhà

 

Xử trí vết bỏng bô xe máy

 

Chữa bỏng bô xe máy

 

Bị bỏng bô xe máy bôi thuốc gì

Miếng dán trị Bỏng 

Bỏng nước sôi

 

Trẻ bị bỏng nước sôi

 

 Bật mí cách chữa bỏng bô xe máy hiệu quả

 
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Gửi ngay
Mọi thông tin về dịch vụ,nhu cầu tư vấn quý khách vui lòng liên hệ

Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com

Tin liên quan

Bài viết mới

Bài đọc nhiều



Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Hotline: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com
Website: caodanvetthuong.vn
Thiết kế bởi: Hpsoft.vn
Hotline: 0989.745.077
zalo icon messenger icon zalo icon