Loét do tỳ đè là gì?
Loét tỳ đè được xác định bởi các biến đổi ở da và mô dưới da do tỳ đè lên các lồi xương gây ra. Nếu không được chú ý các lực này sẽ gây loét. Theo đó, phương pháp điều trị tốt các trường hợp loét do tỳ đè là phòng bệnh, song trong điều kiện tối ưu nhất cũng có trường hợp không phòng ngừa được.
Loét tỳ đè ở người cao tuổi có tỷ lệ cao nhất, do nằm viện lâu ngày, các bệnh nhân bị tổn thương cột sống, hoặc bệnh lý tim mạch có nguy cơ loét tỳ đè cao. Các yếu tố góp phần hình thành loét do tỳ đè bao gồm thiếu hụt dinh dưỡng, mất thể tích, trọng lượng tăng hoặc giảm, thiếu máu, đại tiện mất tự chủ, suy thận, đái tháo đường, bệnh ác tính, dùng thuốc an thần, phẫu thuật lớn, các rối loạn chuyển hóa, hút thuốc và nằm liệt giường hoặc ngồi trên xe lăn. Sau cùng bản thân da của người có tuổi giảm độ dày và tính đàn hồi, nên tăng nguy cơ tổn thương khi bị tỳ đè.
Cơ chế gây tổn thương loét da tì đè: do áp lực, các lực trượt, ma sát và độ ẩm. Hơn 90% loét tỳ đè xuất hiện trên các lồi xương của phần dưới cơ thể. Thời gian và áp lực cần thiết gây phá hủy mô tùy thuộc vào các yếu tố nguy cơ đang có. Yếu tố căn nguyên thứ hai là các lực trượt, gây ra bởi sự trượt của các bề mặt cận kề, sự trượt này gây ép lên các dòng mao mạch của lớp dưới da, ví dụ như nâng phần thân trên của bệnh nhân lên thì áp lực trượt tác động đến phần cùng cụt của bệnh nhân. Ma sát là lực được tạo ra khi hai bề mặt chuyển dịch qua nhau ví dụ như bệnh nhân trượt trên giường, lực ma sát gây tổn thương biểu bì. Sau cùng là độ ẩm làm tăng nguy cơ loét do tỳ đè, có sự tương quan rõ rệt khi tồn tại giữa mất tự chủ tiểu tiện và loét. Do tăng nguy cơ nhiễm trùng da, nên khi có loét do tỳ đè ở vùng xương cùng phải chỉ định đặt thông tiểu lâu dài khi người bệnh mất tự chủ.
Phẫu thuật cắt lọc vá da cho bệnh nhân loét da tì đè theo Tây y như thế nào
Phẫu thuật cắt lọc và vá da là một kỹ thuật phẫu thuật để điều trị bệnh nhân bị loét da tì đè, một loại tổn thương da thường xảy ra ở những vùng da bị nén chặt trong một thời gian dài. Loét da tì đè thường xảy ra ở những người có nằm liệt trong một thời gian dài hoặc tại những vị trí như hông, mông, gót chân, khuỷu tay, v.v.
Phẫu thuật cắt lọc và vá da bao gồm việc cắt bỏ vùng da bị loét và sử dụng da từ những vùng khác trên cơ thể để thay thế cho vùng da bị mất. Quá trình này được thực hiện bởi bác sĩ phẫu thuật chuyên nghiệp và được thực hiện dưới sự góp mặt của các chuyên gia y tế.
Nếu vết loét bị nhiễm trùng, có vảy bảo vệ hoặc màu đỏ bóng, bác sĩ sẽ điều trị bằng kháng sinh hoặc kem chuyên dụng do bác sĩ chỉ định để ngăn ngừa các biến chứng.
Trong một số trường hợp nặng, cần áp dụng các phương pháp điều trị khác như nạo vét vết loét, khâu lại hay ghép da. Tuy nhiên, điều quan trọng là cần đến bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị kịp thời và đúng cách
Rửa vết thương: Loét ép được rửa sạch với nước muối sinh lý hoặc nước sạch. Cần tránh sử dụng các dung dịch có thể cản trở sự hình thành mô hạt như oxy già (hydrogen peroxide), dung dịch chứa clo (Dakin), hoặc povidone-iodine (Betadine). Có thể dùng dung dịch sát khuẩn hoà loãng với liệu trình ngắn trong trường hợp loét nhiễm trùng để kiểm soát nhiễm khuẩn (vết thương không lành và có mùi hôi do nhiễm khuẩn nặng).
Lở loét ngày càng lan rộng do điều trị không đúng cách
Thuốc điều trị lở loét ngoài da
Lở loét ngoài da ở người cao tuổi nằm lâu
Rất nhiều dòi sau lớp thuốc che phủ bề mặt vết thương
Kháng sinh tại chỗ khi có nhiễm trùng nhẹ (sulfadiazine, neomycin, bacitracin, polymyxin B, metronidazole) dưới dạng kem bôi. Tuy vậy việc sử dụng kháng sinh tại chỗ không được khuyến cáo, nhất là dạng mỡ không tan trong nước vì có thể cản trở thoát dịch vết thương.
Tiến hành phẫu thuật, ghép da … cho loét giai đoạn III và IV
Phẫu thuật cắt lọc và vá da gây biến chứng gì
Phẫu thuật cắt lọc và vá da là một thủ thuật phẫu thuật khá phức tạp và có nguy cơ gây ra một số biến chứng nhất định. Các biến chứng thường gặp sau phẫu thuật cắt lọc và vá da bao gồm:
-
Nhiễm trùng: Đây là biến chứng phổ biến nhất sau phẫu thuật cắt lọc và vá da. Nhiễm trùng có thể xảy ra tại vết mổ hoặc trong cơ thể. Nguy cơ nhiễm trùng có thể được giảm thiểu nếu bệnh nhân đủ khỏe để tiêm chủng vắc xin phòng bệnh trước phẫu thuật, sử dụng thuốc kháng sinh trước và sau phẫu thuật, và giữ vết mổ sạch sẽ và khô ráo.
-
Mất máu: Phẫu thuật cắt lọc và vá da có nguy cơ mất máu. Tuy nhiên, thường không gây ra tình trạng mất máu nghiêm trọng nếu phẫu thuật được thực hiện bởi các chuyên gia và các biện pháp ngăn ngừa mất máu được thực hiện đúng cách.
-
Đau, sưng và đỏ: Đau, sưng và đỏ xung quanh vết mổ là thông thường và thường giảm dần sau vài ngày.
-
Hình thành sẹo: Vết mổ sau phẫu thuật cắt lọc và vá da có thể hình thành sẹo, tức là một vết thương lồi trên bề mặt da. Sẹo có thể trở nên bằng phẳng và nhạt sau vài tháng hoặc năm, tuy nhiên, trong một số trường hợp, sẹo có thể còn khá rõ ràng và gây mất thẩm mỹ.
Ngoài ra, trong một số trường hợp hiếm gặp, phẫu thuật cắt lọc và vá da có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng như chảy máu mạch, phù chân, suy tim, suy tĩnh mạch, nhiễm trùng máu, v.v.
Do đó, trước khi quyết định thực hiện phẫu thuật cắt lọc và vá da, các bác sĩ phải cân nhắc kỹ lưỡng và xác định rõ ràng các lợi và rủi ro cụ thể cho từng bệnh nhân. Nếu phẫu thuật được thực hiện bởi các chuyên gia và bệnh nhân tuân thủ đúng hướng dẫn chăm sóc sau phẫu thuật, thì nguy cơ phát sinh các biến chứng có thể được giảm thiểu.
Để phòng tránh và điều trị loét đỡ đè, các biện pháp có thể áp dụng bao gồm:
-
Phòng chống: cung cấp chăm sóc tốt cho da, giữ cho da sạch khô, massage da thường xuyên, đảm bảo vệ sinh cá nhân đúng cách và thực hiện các bài tập thường xuyên, điều này sẽ giúp giảm thiểu lực đè, lực trượt, ma sát và độ ẩm.
-
Sử dụng đệm giảm áp: Sử dụng đệm giảm áp có thể giúp giảm áp lực lên các lồi xương và giảm nguy cơ loét.
-
Chuẩn bị dinh dưỡng tốt: Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là protein và vitamin C, giúp da khỏe mạnh và phục hồi nhanh chóng.
-
Giảm stress: Stress có thể làm giảm độ đàn hồi của da, suy giảm khả năng chống lại các lực đè và tăng nguy cơ loét.
Cách điều trị loét da tì đè, phòng tránh hoại tử da bằng Cao dán vết thương Đông y ( Không sử dụng Kháng sinh - Không phẫu thuật )
Một phương pháp điều trị loét da cho người cao tuổi bằng phương pháp Đông y đó là sử dụng Cao dán vết thương gia truyền của Bác sỹ : Nguyễn Dư Tuy
Với phương pháp này, bệnh nhận sẽ KHÔNG phải sử dụng KHÁNG SINH, GIẢM triệu chứng ĐAU ĐỚN, NHANH LÀNH VẾT THƯƠNG
Để được tư vấn trực tiếp về sử dụng cao dán điều trị loét da do tỳ đè và chăm sóc vết thương, vui lòng liên hệ HOTLINE: 0989.745.077
Một số hình ảnh về việc điều trị vết thương vết loét bằng cao dán Đông y
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, hoại tử, vết thương hở, vết bỏng...
I. Bác sỹ Lê Hoan điều trị nhiều vết lở loét ngoài da cho bà.
1. Nguyên nhân lở loét ngoài da của bà.
- Do bà cao 95 tuổi, đi lại bị ngã dẫn đến nằm một chỗ. Người nhà ở quê không biết cách chăm sóc làm trầy xước da và lở loét nhiều vị trí trên cơ thể. Khi biết tin bà bị lở loét ngoài da như vậy. Bs Lê Hoan đã đưa bà lên ở cùng để tiện chăm sóc và điều trị.
- Bs Lê Hoan tìm hiểu và biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy điều trị lở loét ngoài da. Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu những bệnh nhân được điều trị khỏi bằng Cao dán. Đã liên hệ và gửi hình ảnh tổn thương qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp.
Sau khi được tư vấn và lựa chọn Cao dán, Bs Lê Hoan đã đồng ý điều trị.
Hội thoại và hình ảnh trong quá trình điều trị
Hình ảnh lở loét ngoài da
Bs Lê Hoan gửi hình ảnh các vết lở loét ngoài da để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp.
Bs Tuy tư vấn sử dụng Cao dán cho các vị trí lở loét ngoài da.
Lở loét vùng hông
Lở loét vùng cùng cụt
Trong quá trình điều trị các vết lở loét ngoài da. Bs Tuy yêu cầu phải có đèn hồng ngoại để chiếu khi điều trị, có đệm hơi hay đệm nước cho bệnh nhân nằm tránh lở loét các vị trí tỳ đè khác.
Bs Hoan chia sẻ bà 95 tuổi mới bị ngã cách đây 1 tháng, ở quê nên không biết cách chăm sóc dẫn đến lở loét...
Bs Lê Hoan bắt đầu điều trị các vết lở loét ngoài da bằng Cao dán. Hình ảnh bóc Cao dán, Cao cũ còn bám dính trên bề mặt da.
Những ngày đầu điều trị Cao dán sẽ kéo dịch, mủ, giả mạc ra. Do đó sẽ có nhiều dịch chảy ra, vết lở loét có thể to và sâu rộng ra.
Hình ảnh vết lở loét vùng cùng cụt
Đánh giá của Bs Lê Hoan khi điều trị Cao dán các vết lở loét.
Vết số 3 và 4 đã khỏi. Vết loét số 1& 2 khỏi được 60%.
Hình ảnh so sánh vết loét vùng hông
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt
Bs Tuy khuyến cáo gia đình không nên cắt lọc tổ chức hoại tử vì:...
Khỏi hoàn toàn vết lở loét vùng hông số 1& 2. Còn vết lở loét cùng cụt.
Khỏi hoàn toàn vết lở loét vùng hông
Bs Lê Hoan giới thiệu hiệu quả Cao dán cho một Bs làm việc tại Bình Dương- TPHCM.
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt
Bs Lê Hoan chia sẻ hiệu quả Cao dán cho nhiều đồng nghiệp biết đến và đánh giá khi điều trị lở loét ngoài da bằng Cao dán.
Khỏi hoàn toàn vết lở loét vùng cùng cụt
II. Bác sỹ Lê Hoan điều trị lở loét vùng cùng cụt cho Bố.
- Ông bị áp xe vùng cùng cụt. Ổ áp xe tương đối to, xung quanh nề đỏ, sưng, cứng. Gia đình đã dùng thuốc Xanh Methylen bôi lên vùng áp xe. Khi Bs Hoan gửi cho tôi hình ảnh tổn thương để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp thì sau đó, do ông bị viêm phổi nặng và nhiễm khuẩn huyết được cấp cứu tại bệnh viện tỉnh.
- Quá trình điều trị tại bệnh viện, các bs đã cắt lọc toàn bộ tổ chức hoại tử ổ áp xe, tạo thành một hố rất sâu rộng.
Hình ảnh và hội thoại Zalo trong quá trình điều trị
Hình ảnh áp xe vùng cùng cụt
Bs Lê Hoan chia sẻ ông bị viêm phổi nặng và nhiễm khuẩn huyết do đó đươc cấp cứu tại bệnh viện.
Hình ảnh ổ áp xe sau khi được cắt lọc tổ chức hoại tử
Hình ảnh ổ áp xe trước và sau khi nhập viện
Sau khi ông ra viện Bs Lê Hoan đã sử dụng Cao dán điều trị vết lở loét vùng cùng cụt.
Hình ảnh dán cao và chiếu đèn hồng ngoại vết lở loét
Dịch, mủ, giả mạc sẽ được kéo ra khi điều trị bằng Cao dán. Do đó giai đoạn này sẽ có nhiều dịch được kéo ra, vết lở loét có thể to và rộng ra.
Hình ảnh tổ chức hạt mọc tốt
Đánh giá của Bs Lê Hoan khi điều trị vết lở loét vùng cùng cụt.
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt
Vết lở loét vùng cùng cụt dần được lấp đầy
Bs Lê Hoan chia sẻ ổ áp xe to, sâu, hầm hố như hố bom xẻ thịt ra, mà sinh cơ, hết viêm, đầy lên sắp khỏi, phải đánh giá là cao dán thật là tuyệt vời.
Bs Lê Hoan giới thiệu Cao dán cho đồng nghiệp ở Ninh Bình.
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt sắp khỏi hoàn toàn
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt khi điều trị Cao dán