Người cao tuổi bị loét da do nguyên nhân nào?
Loét tì đè là tình trạng khá phổ biến ở những bệnh nhân phải nằm bất động trong thời gian dài, đặc biệt là người cao tuổi.
Loét tì đè hình thành do người bệnh nằm bất động quá lâu ở một tư thế, tạo ra những áp lực thường xuyên lên vị trí tì đè trong thời gian dài và kết hợp với tình trạng da bị ẩm ướt, trầy xước. Đây là một trong những bệnh thứ cấp phát sinh người bệnh nằm lâu phải đối mặt và trở thành mối nguy cần đặc biệt lưu ý.Loét tì đè ở người cao tuổi chủ yếu xảy ra ở những người đang điều trị nội trú, người phải nằm liệt giường sau tai biến mạch máu não hoặc do các chấn thương khác, trong đó:
-
Người đang điều trị hồi sức tích cực (ICU): Đây là nhóm đối tượng có tỷ lệ tổn thương tì đè cao nhất ở bệnh nhân nội trú.
-
Người cao tuổi đang được chăm sóc cuối đời, không thể vận động, lúc này hệ miễn dịch của cơ thể đã suy kiệt, mọi hoạt động đều chậm lại khiến da và các cơ quan khác dễ bị tổn thương.
-
Người cao tuổi có bệnh lý nền như tiểu đường, sa sút trí tuệ, di chứng tai biến mạch máu não, suy thận, rối loạn chuyển hóa…
Cơ chế tạo thành các vết loét tì đè là do tác động của áp lực, ma sát, các lực trượt, và độ ẩm. Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của người bệnh và các yếu tố nguy cơ mà thời gian, áp lực gây phá hủy mô sẽ khác nhau. Lực trượt và ma sát gây ép lên các dòng mao mạch của lớp dưới da, kết hợp cùng ma sát giữa các bề mặt gây tổn thương biểu bì. Kèm theo yếu tố độ ẩm làm tăng nguy cơ loét do tì đè, nhất là ở bệnh nhân tiểu tiện, đại tiện không tự chủ. Các vết loét tỳ đè thường xuất hiện từ từ sau thời gian dài nhưng cũng có nhiều trường hợp vết loét có nay sau vài giờ, vài ngày chịu áp lực. Ngoài ra, một số yếu tố làm tăng nguy cơ loét tì đè ở người cao tuổi gồm thiếu máu, thiếu hụt dinh dưỡng, đại tiện mất tự chủ, trọng lượng tăng hoặc giảm…
Do vậy, sự quan tâm của gia đình giúp phòng ngừa loét cho người già là rất quan trọng. Nếu không được chăm sóc ngay từ đầu thì từ một vết loét nhỏ sẽ dẫn đến một vết thương có mủ, rất lâu lành gây thêm đau đớn cho bệnh nhân, nhất là đối với người cao tuổi khi sức đề kháng đã giảm khiến việc điều trị càng khó hơn.
Cách nhận biết vùng da bị loét tì đè, loét da hoại tử
Loét tì đè ở người cao tuổi có thể dễ dàng nhận diện thông qua các triệu chứng như:
-
Vùng da tiếp xúc với bề mặt khác, và chịu nhiều áp lực bị thay đổi màu sắc, phổ biến nhất là màu đỏ rồi sậm đi.
-
Dùng tay ấn nhẹ vào vùng da tổn thương không thấy da đổi màu, hoặc có thể chuyển màu trắng bệch do thiếu máu.
-
Người bệnh thấy đau, ngứa, chảy dịch, chảy mủ tại vùng da tổn thương do loét tì đè.
-
Chạm vào vùng da này sẽ thấy xốp hoặc cứng hơn.
Để đánh giá chính xác tình trạng bệnh, loét tì đè được phân loại theo 4 giai đoạn tương ứng với 4 mức độ sâu của tổn thương trên da. Loét tì đè cần được phát hiện sớm và có phương án xử trí kịp thời bởi nếu để lâu có thể gây ra bội nhiễm. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến vết loét ngày càng lan rộng và ổ loét sâu hơn, dẫn đến vết loét da bị hoại tử rất khó hồi phục.
Cấp độ 1: Tổn thương lớp thượng bì và lớp bì
Đặc điểm: Da còn nguyên vẹn, không bị mất, có màu đỏ nhạt. Không ép trắng được ở một vùng khu trú thường trên một lồi xương.
Người có da đậm màu có thể không nhìn thấy làm trắng được, màu da có thể khác với các vùng xung quanh. Khi sờ cảm giác vùng da loét do tì đè giai đoạn này cứng và ấm hoặc lạnh hơn so với các vùng da xung quanh. Người bệnh có cảm giác đau.
Cấp độ 2: Tổn thương lớp thượng bì, lớp bì cùng lớp dưới da
Đặc điểm: Mất một phần lớp bì, biểu hiện là loét hở nông với đáy vết loét màu đỏ hồng, không đóng vảy, đáy vết loét nông, khô, chưa có mô hoại tử (tế bào chết có màu trắng đục). Vùng da này cũng có thể biểu hiện như vết phỏng nước, chứa đẩy huyết thanh còn nguyên vẹn hoặc bị hở, vỡ ra.
Cấp độ 3: Tổn thương lớp thượng bì, lớp bì, lớp mỡ cùng lớp dưới da
Đặc điểm: Mất mô toàn bộ lớp da, có thể thấy mô mỡ dưới da nhưng không lộ gân, xương hay cơ. Có thể có lớp vảy nhưng không lấp đầy được mô bị mất.
Có thể bao gồm đường hầm là lỗ rò.
Cấp độ 4: Tổn thương ăn sâu xuống gân cơ
Đặc điểm: Mất toàn bộ mô da và dưới da, làm lộ gân hay cơ. Có thể có lớp vảy màu vàng do hoại tử đục hay eschar ở đáy vết thương.
Thường xuất hiện đường hầm hay lỗ dò.
Tùy thuộc vào tư thế nằm của từng người và thời gian duy trì mỗi tư thế sẽ tạo nên những tác động khác nhau đối với các khu vực tiếp xúc của cơ thể. Từ đó, hình thành nên những nguy cơ tổn thương tì đè khác nhau. Tuy nhiên, phổ biến nhất là ở các vị trí có bề mặt lồi, dễ tiếp xúc và thường xuyên ma sát với bề mặt khác như:
-
Với tư thế nằm ngửa: Đây là tư thế nằm phổ biến nhất, bề mặt tiếp xúc chủ yếu là lưng nên các vùng xương cùng dễ gây loét tì đè ở người cao tuổi sớm nhất. Cùng với đó là vùng chẩm, xương bả vai, gót chân, mông, khuỷu tay…
-
Với tư thế nằm nghiêng: Tư thế này diện tích tiếp xúc với mặt giường ít nên thường làm loét da ở mặt bên, tai, khuỷu tay, vai, hông, bắp chân, đầu gối, cổ chân…
-
Với tư thế nằm sấp: Ngược lại với tư thế nằm ngửa, nằm sấp có thể gây loét ở trán, cằm, má, ngực, cơ quan sinh dục, xương chậu trước, bụng, mu bàn chân, đầu gối... Tuy nhiên, đây không phải tư thế thường gặp ở người cao tuổi điều trị tại nhà.
-
Với tư thế ngồi: Ngồi bất động kéo dài sẽ khiến phần mông, vai, xương cụt, gót cân, khoeo chân… dễ bị loét do tì đè.
Liền da, hết hôi thối da nhờ cao dán Đông Y gia truyền của Bác sĩ: Nguyễn Dư Tuy
Bs Tuy chia sẻ quá trình điều trị vết loét tì đè vùng cùng cụt cho bệnh nhân bằng Cao dán gia truyền.
Nguyên nhân loét da vùng cùng cụt
- Do bệnh nhân nằm nhiều dẫn đến trầy xước da vùng cùng cụt, khi xuất hiện trầy xước da, gia đình đã sử dụng nhiều biện pháp để điều trị nhưng không khỏi ngày càng lở loét lan rộng và bốc mùi hôi thối...
- Gia đình tìm hiểu biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy chuyên điều trị lở loét ngoài da. Sau khi liên hệ và gửi hình ảnh vết loét qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp, gia đình đã đồng ý điều trị.
- Quá trình điều trị vết loét tiến triển tốt dần, hết mùi hồi thối, sức khoẻ của bệnh nhân dần dần được hồi phục. Điều đặc biệt khi sử dụng Cao dán bệnh nhân không phải sử dụng kháng sinh.
Hình ảnh và hội thoại Zalo trong quá trình điều trị.
Hình ảnh vết loét vùng cùng cụt
Gia đình gửi hìn ảnh tổn thương để được tư vấn lựa chọn Cao dán cho phù hợp. Sau khi Bs Tuy tư vấn xong gia đình đã đồng ý điều trị và gửi thông tin địa chỉ để gửi thuốc theo đường chuyển phát nhanh. Gia đình Bn ở Liên Hiệp- Đức Trọng- Lâm Đồng.
Bs Tuy tư vấn cách sử dụng Cao dán và hướng dẫn cách điều trị qua Zalo. Hình ảnh gia đình nhận được Cao dán và bắt đầu liệu trình điều trị.
Trong những ngày đầu điều trị. Cao dán sẽ kéo nhiều dịch, mủ, giả mạc ra do đó gia đình sẽ thấy có nhiều dịch chảy ra, vết lở loét to và rộng ra.
Sau 1 ngày điều trị Cao dán, gai đình đã cảm nhận được vết loét đỡ bốc mùi hôi thối.
Hình ảnh vết loét cùng cụt tiến triển
Hình ảnh so sánh vết loét cùng cụt
Vết loét vùng cùng cụt tiến triển rất tốt trong quá trình điều trị, tổ chức hạt mọc tốt, da được tái tạo thu nhỏ lại miệng vết loét.
Vết loét cùng cụt tiến triển khi điều trị Cao dán
Hình ảnh vết loét cùng cụt khỏi hoàn toàn
Giới thiệu miếng cao dán Đông y đặc trị các vết loét da - DR. TUY
Cao dán Đông y gia truyền của Bs: Nguyễn Dư Tuy chuyên điều trị loét da, đặc biệt khi sử dụng Cao dán Đông y điều trị loét da, mất da cho bệnh nhân tại nhà thì bệnh nhân hoàn toàn không phải sử dụng KHÁNG SINH, ít tốn kém so với điều trị bằng phương pháp y học hiện đại.
- Cao dán vết thương Đông y đặc trị các vết loét da có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không có cảm giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.
Cao dán đông y gia truyền điều trị loét da có thực sự tốt không?
- Y học cổ truyền Việt Nam có nguồn gốc xuất phát từ Trung Hoa. Các thầy thuốc nổi tiếng được xem là bậc tổ của nghề y Việt Nam bao gồm Hải Thượng Lãn Ông và Tuệ Tĩnh. Dựa trên nền tảng của Âm Dương – Ngũ Hành, y học cổ truyền Việt Nam đã hình thành từ rất lâu trước khi nền y học phương Tây xuất hiện( Y HỌC HIỆN ĐẠI)
- Từ thời Văn Lang hay Ðại Việt, y học Việt Nam dựa trên nền tảng của sự kết hợp lý luận y học phương Ðông với kinh nghiệm chữa bệnh của cộng đồng gồm 54 dân tộc. Thêm vào đó là khả năng hiểu biết, sử dụng các nguồn dược liệu, thảo dược phong phú trong vùng nhiệt đới đã tạo ra nền y học cổ truyền Việt Nam.
- Trong quá trình lao động, sinh hoạt con người bị các bệnh lý ngoài da như: Các vết thương, trầy xước, lở loét, hoại tử, bỏng… Con người đã sử dụng các loại lá cây giã ra để đắp vào các vị trí tổn thương. Ngoài ra một số nhà thuốc đã chế ra được Cao dán đông y phết ra giấy để đắp vào các vị trí tổn thương mục đích điều trị.
Hiệu quả khi sử dụng cao dán vết thương Đông y điều trị vết loét, mất da
Lở loét da vùng cùng cụt
Lở loét da vùng hông
Miếng dán trị lở loét da
Miếng dán chữa hoại tử da
Hình ảnh tiến triển vết lở loét ngoài da
Tiến triển vết lở loét khi sử dụng miếng dán
Tiến triển trong quá trình điều trị
Khỏi hoàn vết lở loét vùng cùng cụt
Tham khảo bệnh nhân nằm liệt, người già đã được điều trị khỏi các bệnh lý loét da tỳ đè.
1. Điều trị lở loét vùng cùng cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/cham-soc-benh-nhan-loet-ty-de.html
2. Lở loét hoại tử vùng hông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/tham-lai-benh-nhan-dieu-tri-loet-do-nam-lau-sau-hon-5-thang-khoi-benh.html
3. Lở loét da vùng xương cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết.https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ngoai-da-cho-nguoi-cao-tuoi.html
4. Lở loét ở mông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/hoi-phuc-suc-khoe-sau-khi-dieu-tri-khoi-vet-loet-vung-mong.html
Hãy cân nhắc khi sử dụng thuốc điều trị bệnh ngoài da.
Lở loét da vùng mông
Lở loét vùng cùng cụt
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Chữa loét da người già
Chân bị lở loét da
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8