Phòng tránh loét da tỳ đè
Các vết loét da tì đè thường gặp ở những điểm chịu lực khi nằm như vùng cùng cụt, khuỷu tay, bả vai, gót chân, mắt cá chân. Trong đó, vết thương loét tì đè vùng cùng cụt, rất khó chăm sóc và kết quả kém nhất. Nếu chăm sóc không tốt, thời gian xuất hiện vết loét ở bệnh nhân nằm lâu chỉ sau khoảng 3 – 5 ngày.
Vết loét tì đè, loét da cùng cụt thường gặp ở người già hạn chế xương khớp, không vận động được; người bị liệt sau chấn thương, có nhiều dạng: liệt do chấn thương cột sống, liệt do gãy xương không điều trị bằng phẫu thuật mà cố định bất động bệnh nhân tại giường.
Dựa trên mức độ tổn thương, vết loét tì đè được chia làm 4 cấp độ. Theo đó, ở mức độ 1 và 2, vùng da tì đè có dấu hiệu nổi lên vết rộp màu hồng hay như vết trầy, phồng rộp. Loét ở mức độ 3- 4 khi có tổn thương hoàn toàn bề dày của lớp da, gây hoại tử, có khi lan rộng đến cả vùng cơ, xương, khớp.Nếu không may bạn hoặc người thân bạn hiện đang có vết thương loét tỳ đè để giảm thiểu tối đa mức độ tiến triển xấu của vết thương. Hãy làm theo các điều sau đây
1. Thay đổi tư thế trên giường ít nhất sau 1-2 tiếng
Người già yếu, bệnh nhận nằm liệt lâu ngày thường không có khả năng tự thay đổi tư thế khi bị bệnh, hãy nói với điều dưỡng hoặc người chăm sóc để họ giúp bạn. Việc thay đổi tư thế này giúp giảm áp lực ở một vài phần cơ thể và để tuần hoàn tốt hơn. Tuần hoàn giúp cho da đàn hồi và khỏe mạnh hơn
2. Ngồi dậy và đi lại: nếu bác sỹ đồng ý
Việc thay đổi tư thế trên giường chỉ giúp bệnh nhân giảm áp lực khi bạn nằm quá lâu. Tuy nhiên, để giảm thiểu áp lực lên các vùng của cơ thể, hay giúp đỡ bệnh nhân cố gắng ngồi dạy hoặc đi lại để cơ thể được tuần hoàn một cách tốt nhất.
3. Luôn giữ da sạch và khô ráo.
Việc vệ sinh cho da là điều vô cùng quan trọng khi bệnh nhân nằm quá lâu. Hãy luôn để điều dưỡng hoặc người chăm sóc cho bệnh nhân vệ sinh cơ thể bệnh nhân hàng ngày để tránh việc tích tụ vi khuẩn và làm tổn thương da.
Việc nằm lâu sẽ khiến cho da bệnh nhân trở lên khô hơn và việc da càng khô thì càng dễ bị tổn thương là điều mà hầu như ai cũng biết.
4. Tránh cho da bị chà xát hoặc bị co kéo
Những tác nhân thường nghĩ không bao giờ có thể ảnh hưởng tới da của bệnh nhân như chăn, ga, gối, đệm hay quần áo lại là những nguyên nhân trực tiếp khiến da bạn bị chà xát nếu chọn chất liệu không phù hợp. Hãy chọn lựa các loại chăn ga tốt để cơ thể của bạn được thoải mái nhất.
Việc thay đổi tư thế và vị trí như chuyển từ ghế sang giường hoặc ngược lại thường khiến da của bạn bị co kéo về một phía khi bạn bị trượt. Hãy dặn điều dưỡng hoặc người chăm sóc nhẹ nhàng khi giúp bạn di chuyển nhé.
5. Đảm bảo chế độ dinh dưỡng lành mạnh
Việc ăn các loại có protein như các sản phầm được làm từ sữa, trứng, phô mai, sữa chua, đậu, hải sản, lườn gà sẽ giúp sức khỏe của bạn trở lên tốt hơn, nên nhớ hãy uống thêm vitamin hàng ngày.
Điều trị lở loét do tì đè bằng cao dán Đông y
Bước đầu tiên trong điều trị vết loét do tì đè là làm giảm áp lực gây ra nó. Hai cách đơn giản là thay đổi tư thế hoạt động và sử dụng bề mặt hỗ trợ. Nếu người bệnh đang mắc phải tình trạng này, người chăm sóc nên thay đổi tư thế cho bệnh nhân thường xuyên và ở vị trí phù hợp. Để giảm áp lực lên vết loét và bảo vệ vùng da dễ bị tổn thương, bạn nên sử dụng nệm, giường và đệm đặc biệt.
Dự phòng loét da rất quan trọng, người chăm sóc bệnh nhân nằm lâu cần lưu ý hàng ngày để hạn chế tối đa vết loét da. Nếu người bệnh đã bị loét, cần săn sóc, điều trị đúng quy cách để vết loét ép không tăng thêm mà làm cho quá trình lành vết loét nhanh chóng. Điều trị loét là quá trình kéo dài, thời gian tính bằng tháng, thậm chí là năm, cần phải kiên trì, theo dõi chặt chẽ mới đem lại kết quả theo ý muốn.
Nếu gia đình bạn có người thân phải nằm quá lâu và không thể đi lại được, hãy tham khảo phương pháp điều trị loét da tì đè không dùng kháng sinh bằng Cao dán vết thương Đông y để điều trị lở loét da cho bệnh nhân nằm lâu sau đây
Với phương pháp đơn giản này, người bệnh nằm lâu bị loét ép lâu năm cũng có thể điều trị khỏi mà không phải dùng Kháng Sinh hay cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và rửa hàng ngày.
Cao dán vết thương Đông Y chính là giải pháp nào cho điều trị các vết lở loét an toàn, hiệu quả, điều trị tại nhà, không gây đau xót, mất máu…
Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không có giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.
HÃY CÂN NHẮC KHI SỬ DỤNG CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOÀI DA
Lở loét da lan rộng do dùng thuốc không đúng
Thuốc trị lở loét ngoài da
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Lở loét vùng cùng cụt ở người cao tuổi
Rất nhiều dòi sau lớp thuốc che phủ bề mặt vết thương
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://caodanvetthuong.vn/niem-vui-cua-gia-dinh-khi-dieu-tri-khoi-vet-lo-l.html
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8
Miếng dán trị lở loét ngoài da
Y HỌC HIỆN ĐẠI ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG NHƯ THẾ NÀO?
Hình ảnh vết thương hở lâu lành
Thuốc kháng sinh trị vết thương hở
Vết thương có mùi hôi
Thuốc tạo màng sinh học điều trị vết thương ngoài da
Có nên bịt kín vết thương hở
Phẫu thuật ghép da tự thân
CÁCH CHỮA VẾT LOÉT DA