Bs Nguyễn Dư Tuy
Liên hệ: Bs Nguyễn Dư Tuy ĐT/ Zalo/ Viber/SMS theo số 0989.745.077 ( Hãy gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn)
24/08/2022 - 4:34 PMAdmin 689 Lượt xem
 

Loét da ở người liệt, người bệnh nằm lâu

Loét da tỳ đè là một loại đặc biệt của loét do máu cung cấp không đủ và dinh dưỡng của tổ chức kém, nguyên nhân do đè quá lâu, chủ yếu lên tổ chức xương và sụn. Phần da ở vùng xương cùng và hông là nơi hay bị loét nhất, nhưng loét do nằm lâu cũng có thể xảy ra ở vùng chẩm, tai, khủyu tay, gót chân và cổ chân.  Loét da tỳ đè xuất hiện rất nhanh ở bệnh nhân có tuổi, bị liệt, bị suy nhược, và bất tỉnh. Có thể có biến chứng nhiễm khuẩn nhẹ.

Các vết loét da vùng tì đè thường gặp ở những điểm chịu lực khi nằm như vùng cùng cụt, khuỷu tay, bả vai, gót chân, mắt cá chân. Trong đó, vết loét tì đè vùng cùng cụt, rất khó chăm sóc và kết quả kém nhất. Nếu chăm sóc không tốt, thời gian xuất hiện vết loét ở bệnh nhân nằm lâu chỉ khoảng 3 – 5 ngày. Vết loét thường gặp ở người già hạn chế xương khớp, không vận động được; người bị liệt sau chấn thương, có nhiều dạng: liệt do chấn thương cột sống, liệt do gãy xương không điều trị bằng phẫu thuật mà cố định bất động bệnh nhân tại giường.

Những ai dễ bị loét do tỳ đè

  • Người già ít vận động
  • Người bị liệt
  • Người phải ngồi xe lăn
  • Người bệnh nằm lâu một chỗ
  • Người sống thực vật

Vết loét thường không gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nhưng nếu không được chăm sóc đúng cách sẽ dẫn đến nhiễm trùng sâu hơn, phải cắt gọt phần hoại tử. 

Vì sao người nằm lâu, liệt lại bị loét 

Loét da tỳ đè ở người liệt xảy ra khi nằm hoặc ngồi một tư thế quá lâu khiến mạch máu nuôi dường bị đè ép nên không cung cấp đủ máu.

– Loét khởi đầu khi có áp lực đủ lớn tỳ đè vào vùng da sát xương, áp lực này lớn hơn áp lực mao động mạch bình thường (32mmHg) gây rối loạn chuyển hóa và hoại tử tế bào.

– Quá trình này ban đầu có thể tự bù trừ bằng sự giãn mạch chủ động tăng cương tưới máu tại chỗ. Nếu lực tỳ đè lên đến 70mmHg, tổn thương tổ chức sẽ không hồi phục.

– Một số yếu tố khác góp phần hình thành loét tỳ đè là sự mất cảm giác, tiếp xúc môi trường ẩm ướt, tiểu tiện không tự chủ, mất khả năng vận động,…

Tư thế nằm ngửa:

Vùng sau ót, hai bên bả vai, hai cùi chỏ, vùng xương cùng, hai gót chân.

Tư thế nằm nghiêng:

Vùng thái dương, phía ngoài và trong đầu gối, mắt cá ngoài.

Các vị trí loét tỳ đè hay gặp là vùng xương cụt, gót chân, khuỷu, bả vai, sau gáy, tai, mặt ngoài đùi. 80% các vết loét xảy ra tại xương cùng hay gót chân. 

Biểu hiện loét da tì đè theo từng cấp độ

Vùng da ở chỗ tì đè đỏ, sưng huyết, có thể người bệnh cảm thấy đau, nếu người cao tuổi lú lẫn (tai biến mạch mạch não, tuổi quá cao…) thường không biết cảm giác đau. Tại vùng da bị tì đè có thể có nốt phồng lên như bị bỏng, khi nốt phồng vỡ ra sẽ thấy da ở đó có màu đỏ bầm hoặc xanh nhạt rồi đen lại. Nếu không được chăm sóc cẩn thận, vết loét tì đè này có thể bị bội nhiễm vi khuẩn hoặc vi nấm, phát triển rất nhanh gây khó khăn cho điều trị, đặc biệt bị bội nhiễm vi khuẩn có độc lực mạnh, kháng nhiều kháng sinh như tụ cầu vàng hoặc trực khuẩn mủ xanh.

Dựa vào sự thương tổn của da và tổ chức dưới da vùng tì đè, các nhà chuyên môn phân chia thành 4 cấp độ loét da tì đè (hoặc 4 giai đoạn) khác nhau từ nhẹ đến nặng. Đó là:

-Loét độ I, da liền, vết đỏ không biến mất sau khi bỏ ra khỏi dấu tay ấn hay lực tì đè. Có thể có đau, cứng hay mềm hơn bình thường cũng có thể không có triệu chứng gì.

-Loét độ II, tổn thương bán phần lớp dưới da, vì vậy, đáy vết thương màu đỏ hoặc hồng, không có tế bào chết màu vàng đục (những tổn thương dạng bọng nước, màu trắng nơi mà bên dưới có xương cũng được xếp vào loại loét do tì đè độ II).

-Loét độ III, tổn thương vùng da nơi bị tì đè mất toàn bộ lớp da, lớp dưới da (lớp tế bào dưới da hay lớp tế bào mỡ có thể nhìn thấy nhưng chưa thấy xương, dây chằng, gân và cơ trên vết thương). Có thể xuất hiện tổ chức dưới da hoại tử có màu vàng đục nhưng không tổn thương sâu vào cơ nhưng có thể xuất hiện đường hầm hay lỗ rò.

-Loét độ IV, là loại loét tì đè nặng nhất, mất toàn bộ mô da dưới da, làm lộ rõ cơ, xương, hay gân cơ và dây chằng, tổ chức hoại tử màu vàng đục hay khô đen và có thể xuất hiện đường hầm hay lỗ rò.

Nếu vùng da bị loét quá nặng do mất toàn bộ phần da, tổ chức dưới da, đáy vết thương được bao bởi lớp nhầy hoại tử màu vàng, nâu, hay xám hoặc lớp hoại tử khô màu đen và không xác định được chiều sâu của vết thương, sẽ khó xác định được độ.

Lở loét da do tỳ đè 

Theo Tây Y hiện đại thì việc điều trị loét da như sau:

Ở mức độ loét 1 và 2, vết loét có thể được chữa lành nhờ chăm sóc đúng cách, với hướng dẫn của bác sĩ, như: dùng gạc vô trùng lau chùi nhẹ nhàng vết thương để loại bỏ dịch mô, mủ, tế bào hoại tử, tế bào chết; chấm nhẹ để làm sạch mà không gây tổn thương vết loét; sử dụng nước muối sinh lý để rửa sạch vết loét, nhưng không sử dụng dung dịch kháng khuẩn vì nó có thể phá hủy các tế bào bình thường khác; sau đó, băng và bảo vệ vết loét bằng sản phẩm chuyên dụng, ngăn không cho thấm nước, ngừa vi khuẩn, làm lành nhanh. Vết loét sẽ tiến triển tích cực bắt đầu từ dấu hiệu khô bề mặt và lành dần. Bên cạnh đó, xoa bóp xung quanh vết loét để cải thiện tuần hoàn khu vực bị tổn thương.

Đối với những vết loét ở mức độ 3- 4, khi đã có tổn thương sâu và hoại tử, thì cần thiết can thiệp ngoại khoa để giảm nguy cơ nhiễm trùng lan rộng, tổn thương ăn sâu hơn vào xương. Nếu chăm sóc không tốt, việc thay băng không đảm bảo vệ sinh, vết loét dễ lan rộng, có thể gây nên nhiễm trùng huyết, dẫn đến nguy cơ tử vong. 

Điều trị lở loét ngoài da

Người cao tuổi phải điều trị bệnh lâu dài rất dễ bị loét da. 

Điều trị loét da KHÔNG DÙNG KHÁNG SINH - KHÔNG PHẪU THUẬT GHÉP DA có hiệu quả không?

Với Cao dán Đông y gia truyền của Bs: Nguyễn Dư Tuy thì việc điều trị loét da giờ đây đã trở nên dễ dàng hơn đối với bệnh nhân và ít tốn kém so với điều trị bằng phương pháp y học hiện đại, đặc biệt khi sử dụng Cao dán Đông y điều trị loét da, mất da cho bệnh nhân tại nhà thì bệnh nhân hoàn toàn không phải sử dụng KHÁNG SINH

Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu  ( Không có cảm giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.

- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng...  để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.

Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.

 
Bs Tuy trả lời câu hỏi.
1. Cao dán có chắc chắn khỏi bệnh không?
2. Điều trị bao lâu thì khỏi?
  Hãy vào đường dẫn dưới để biết được câu trả lời. 

Cách chăm sóc và điều trị vết loét da do tì đè

Tuỳ theo từng nguyên nhân mà có các biện pháp nhằm ngăn ngừa loét da ở người cao tuổi. Khi người cao tuổi phải nằm lâu ngày, thậm chí không ngồi dậy được thì người nhà, người chăm sóc cần thay đổi tư thế cho người bệnh.

Những vùng bị tì, đè nhiều cần được vệ sinh sạch sẽ và xoa bóp hàng ngày. Nếu có điều kiện thì cho người bệnh nằm đệm chuyên dụng cho người nằm lâu, ít cử động (ví dụ dùng đệm bằng hơi hoặc nước). 

Không nên lạm dụng thuốc ngủ cho người cao tuổi có nguy cơ bị loét da vì uống thuốc ngủ sẽ làm cho người bệnh giảm các vận động, ngay cả việc thay đổi tư thế khi nằm. Những người cao tuổi bị đái tháo đường luôn lưu ý là kiểm tra bàn chân mỗi ngày để phát hiện vết loét, cần chọn giày, dép mềm mại, không chật để sử dụng. người cao tuổi khi bị giãn tĩnh mạch chân cần đi khám bệnh để được bác sĩ điều trị và tư vấn những điều cần thiết, không nên chủ quan.

Vấn đề dinh dưỡng cho người cao tuổi để phòng loét da cũng là một việc rất cần được quan tâm. Vì vậy cần có chế độ ăn uống hợp lý để có đủ năng lượng, giàu protein, giàu sinh tố, khoáng chất. Tuy vậy, việc nâng cao sức đề kháng cho người cao tuổi có  nhiều biện pháp khác nhau nhưng còn tuỳ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh của từng người. Ăn uống đủ chất và đủ số lượng trong từng bữa ăn là hết sức quan trọng. Trong các bữa ăn nên hạn chế ăn thịt mà tăng cường ăn cá, rau và quả. Cá, rau và quả có rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi cơ quan trong cơ thể vì chúng cung cấp các loại vitamin, đồng thời trong rau có nhiều chất xơ là loại góp phần chống táo bón ở người cao tuổi. Bên cạnh thực hiện chế độ dinh dưỡng tốt, đều đặn thì phải luôn giữ vệ sinh cá nhân như tắm rửa và thay quần áo hằng ngày.   

  • Giảm áp lực vết loét da tỳ đè

Bước đầu tiên trong điều trị vết loét do tì đè là làm giảm áp lực gây ra nó. Hai cách đơn giản là thay đổi tư thế hoạt động và sử dụng bề mặt hỗ trợ, nên thay đổi tư thế thường xuyên và ở vị trí phù hợp. Để giảm áp lực lên vết loét và bảo vệ vùng da dễ bị tổn thương, bệnh nhân nên được sử dụng nệm, giường và đệm đặc biệt.

  • Vệ sinh sạch vết thương loét da tỳ đè

Điều quan trọng là cần giữ vết thương không bị nhiễm trùng. Khi vết thương ở giai đoạn 1 (không có vết thương hở), bạn hãy nhẹ nhàng rửa bề mặt bằng nước với xà bông dịu nhẹ và lau khô. Khi bị loét, bạn hãy làm sạch nó bằng dung dịch muối loãng mỗi lần khi thay quần áo.

  • Sử dụng Cao dán vết thương cho vùng loét da tỳ đè

Cao dán vết thương Đông y Gia truyền của Bác sỹ Nguyễn Dư Tuy đã giúp cho nhiều gia đình bệnh nhân thoát khỏi tình trạng loét da, loét da tỳ đè, loét ép, loét vùng cùng cụt

Với phương pháp đơn giản này, người bệnh nằm lâu bị loét ép lâu năm cũng có thể điều trị khỏi mà không phải dùng Kháng Sinh hay cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và rửa hàng ngày.

Cao dán vết thương Đông Y chính là giải pháp nào cho điều trị các vết lở loét an toàn, hiệu quả, điều trị tại nhà, không gây đau xót, mất máu…

Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu  ( Không có cảm giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.

 

- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng...  để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.

Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.

cach-chua-loet-da-ty-de

Bước 1. 

Dùng máy sấy tóc hoặc đèn hồng ngoại hơ nóng lá cao và mở lá cao ra.

Cao-dan-vet-thuong cao-dan-dong-y

 Bước 2.

Mở lá cao dán Đông y, dán vào vị trí tổn thương.

 

 dieu-tri-loet-tren-benh-nhan-liet

 Bước 3. 

  Sau khi dán xong dùng đèn hồng ngoại là hiệu quả nhất (không có dùng máy sấy tóc) chiếu vào bề mặt bên ngoài của cao vừa dán.

- Thời gian chiếu 10- 15 phút.

- Khoảng cách từ bóng đèn tới cao dán 30- 40cm.

- Ngày chiếu 3-4 lần. 

 Tác dụng:  Làm cho Cao mềm ra, lỗ chân lông dãn ra cao hấp thu được tốt. Khi chiếu có tác dụng giãn mạch tăng tưới máu ( Dinh dưỡng) tăng thực bào... làm cho tổn thương nhanh khỏi.  

Một số lưu ý khi sử dụng cao dán Đông y

1. Khi quyết định điều trị phải dán cao 24/24 cho đến khi khỏi.

2. Khi tắm rửa không phải bóc cao ra, khi tắm xong dùng đèn chiếu hoặc máy sấy tóc hơ lại.

3. Luôn luôn cho cao áp vào vị trí tổn thương.

Tham khảo bệnh nhân nằm liệt, người già đã được điều trị khỏi các bệnh lý loét da tỳ đè.

1. Điều trị lở loét vùng cùng cụt.

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/cham-soc-benh-nhan-loet-ty-de.html

Thuốc chữa lở loét cho người già 

2. Lở loét hoại tử vùng hông.

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/tham-lai-benh-nhan-dieu-tri-loet-do-nam-lau-sau-hon-5-thang-khoi-benh.html

Hoại tử chân ở người già

3. Lở loét ngoài da.

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-vung-cung-cut-tren-benh-nhan-bi-parkinson.html

Lở loét vùng cùng cụt

4. Lở loét da vùng xương cụt.

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết.https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ngoai-da-cho-nguoi-cao-tuoi.html

Chữa loét da người già

 

5. Lở loét ở mông. 

Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/hoi-phuc-suc-khoe-sau-khi-dieu-tri-khoi-vet-loet-vung-mong.html

Thuốc trị lở loét cho người già mau lành 

Hãy cân nhắc khi sử dụng thuốc điều trị bệnh ngoài da.

Bị bỏng bôi thuốc gì

Lở loét da vùng mông

Bỏng bô xe máy bị phồng

 Lở loét vùng cùng cụt 

Thuốc bôi chống lở loét cho người già

Để xem clip hãy ấn vào ảnh

Bệnh chốc lở ở người lớn

Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại

Thuốc trị lở loét người già

Chữa loét da người già   

Bỏng bô xe máy bôi thuốc gì

 Chân bị lở loét da 

Viêm da ở người già

Hãy vào đường dẫn để xem bài viết  https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8

Chốc lở ở trẻ em bôi thuốc gì
Miếng dán trị loét da  
Hoại tử chân ở người già
 
  
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Gửi ngay
Mọi thông tin về dịch vụ,nhu cầu tư vấn quý khách vui lòng liên hệ

Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com

Tin liên quan

Bài viết mới

Bài đọc nhiều



Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Hotline: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com
Website: caodanvetthuong.vn
Thiết kế bởi: Hpsoft.vn
Hotline: 0989.745.077
zalo icon messenger icon zalo icon