Website có hình ảnh mang tính chất y học. Quý vị vui lòng cân nhắc trước khi tham khảo nội dung trên website
Loét da có triệu chứng thường thấy là vết thương rỉ mủ dạng lỏng, sưng phù và có mùi khó chịu. Những vết loét trên da hình thành từ những vết thương thông thường. Khi những vết loét này không được điều trị nó có thể nhiễm trùng tới xương hoặc mạch máu, đe dọa tính mạng bệnh nhân. Một số trường hợp vết thương nhiễm trùng nghiêm trọng bệnh nhân phải cắt bỏ tay hoặc chân để bảo toàn tính mạng.
Đôi khi chỉ những vết thương nhỏ như vết xước, vết rách nhỏ nếu không được chú ý điều trị cũng có thể gây ra những vết loét nghiêm trọng. Các Vết loét trên da hình thành khi cơ thể bị những vết thương mà hệ thống miễn dịch không có khả năng tự làm lành, từ đó vết thương bị nhiễm trùng và hình thành vết loét.
Điều trị loét da là nỗi ám ảnh của nhiều người bệnh do xạ trị ung thư, tiểu đường, tai nạn giao thông, người bệnh nằm lâu năm… Vết loét da lâu ngày không lành khiến người bệnh đau đớn, mặc cảm và gây phiền toái rất nhiều trong sinh hoạt hàng ngày. Các vét loét da rất đa dạng, có thể hình tròn hoặc nhiều thùy, đường kính vài milimet đến hàng chục centimet, nhiều vết loét liên kết thành đám có viền nhiều vòng cung.
Vết loét da có thể là do nguyên nhân cơ học, bỏng hay nguyên nhân hóa học. Loét có thể do một số bệnh, khi nằm lâu, ít thay đổi tư thế, vị trí thường gặp ở 2 mông, bả vai, gót, mắt cá chân và loét do bệnh lý thần kinh.
Những tổn thương gây vết loét trên da có thể hình thành rất nhanh chóng nếu một người nằm ở một vị trí quá 2h. Điều này thường thấy ở những bệnh nhân tai biến mạch máu não, đột quỵ gây liệt và những vết loét hình thành trên mắt cá chân, mông, vai… vì vậy khi chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não gây liệt người nhà được khuyên nên thay đổi tư thế nằm cho bệnh nhân 2h/ lần.
Bệnh nhân bị loét da vùng cùng cụt và vùng mắt cá chân. Gia đình đã dùng nhiều loại thuốc xịt, bôi nhưng không thấy tiến triển.
Gia đình biết đến cao dán điều trị qua trang website: caodanvetthuong.vn và đã liên hệ với Bs Tuy để được tư vấn và lựa chọn cao dán phù hợp với tổn thương.
Quá trình điều trị được sự tư vấn, hướng dẫn của Bs Tuy gia đình thấy vết loét tiến triển tốt dần...
Mời quý vị tham khảo clip phía dưới để biết được quá trình điều trị vết loét da của bệnh nhân bằng Cao dán.
Tiền sử bệnh:
Bệnh nhân bị tai biến mạch máu não và thoát vị đĩa đệm 7 năm không đi lại được. Gần đây xuất hiện vết loét da, gia đình đã dùng thuốc Multidex dạng bột để rắc vào vết loét, nhưng người nhà thấy vết loét ngày càng lan rộng không thấy tiến triển.
Hình ảnh Zalo người nhà bệnh nhân tương tác và gửi hình ảnh tổn thương được Bs Tuy tư vấn, hướng dẫn và lựa chọn cao dán cho phù hợp với tổn thương.
Mời quý vị theo dõi Clip phía dưới Bs Tuy phân tích, hướng dẫn bệnh nhân trong quá trình điều trị vết loét.
Tiền sử bệnh:
Gia đình biết đến cao dán qua trang website: caodanvetthuong.vn và đã liên hệ với Bs.Tuy để được tư vấn điều trị.
Mời quý vị theo dõi Clip phía dưới Bs Tuy phân tích, hướng dẫn bệnh nhân trong quá trình điều trị vết loét.
Bên trong chân có những van một chiều và các tĩnh mạch nhỏ, khi van một chiều này bị tổn thương, máu không được đưa tới tim để lấy chất dinh dưỡng nuôi chân mà thay vào đó nó trở lại chân và làm cho các tĩnh mạch ở chân ứ đầy máu. Hậu quả là nó làm xuất hiện những vùng da chết, tổn thương gây loét da gót chân và đặc biệt là ở mắt cá chân.
Ngoài ra thì tổn thương động mạch hay còn gọi là xơ vữa động mạch cũng thường xuất hiện những vết loét trên da. Hiện tượng này được giải thích khi động mạch bị những mảng bám cản trở sự vận chuyển của máu, từ đó làm mất đi lượng Oxy được dẫn tới để nuôi cơ thể. Vì vậy những vết thương nhỏ nhưng ở xa tim như chân, tay sẽ không đủ dinh dưỡng để làm lành vết thương, những vết thương đó không được chăm sóc kỹ sẽ hình thành những vết loét trên da. Những vết loét đó thường xuất hiện ở ngón chân hoặc gót chân.
Bệnh nhân nữ. Loét vùng cẳng chân do suy van tĩnh mạch sâu hoại tử ở Bình Dương. Bệnh nhân bị hoại tử vùng cẳng chân từ tháng 11/2016. Đã đi khám và điều trị rất nhiều nơi, sau đó điều trị vết loét tại Bệnh viện Chợ Rẫy TPCM. Tại đây được các Bs chẩn đoán Suy giãn tĩnh mạch sâu. Nhiễm trùng hoại tử. Sau 8 tháng điều trị và thường xuyên sử dụng kháng sinh từ lúc bị, tới thời điểm biết đến Cao dán. Khi điều trị bằng Cao dán Bs Tuy yêu cầu không sử dụng kháng sinh, thuốc chống viêm, phù nề.
Hình ảnh Zalo bệnh nhân tương tác với Bs Tuy. Bệnh nhân gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn và lựa chọn lá cao dán Đông y điều trị vết loét cho phù hợp để quá trình điều trị đạt kết quả cao.
Với vết loét trên Bs Tuy yêu cầu ngày dán 2 lá cao, cứ 12 tiếng thay 1 lá cao, khi thay cao có nhiều mủ, dịch được kéo ra dùng gạc lau sạch mủ và làm sạch cao cũ trước khi dán cao mới. Tránh cao cũ cản trở quá trình hấp thu của cao mới.
Quá trình làm sạch cao cũ dùng giấy A4 hoặc giấy vở học sinh ấn vào và kéo ra để làm cao cũ được kéo ra. Nếu không sạch hết vắt 1/2 quả chanh vào gạc lau sạch. Lưu ý không lau vào miệng vết loét.
Quá trình điều trị bệnh nhân thường xuyên tương tác Zalo để Bs Tuy tư vấn trong quá trình điều trị để đạt kết quả cao. Hình ảnh Bs Tuy vẽ hình ảnh yêu cầu bệnh nhân dán theo hướng dẫn.
Sau hơn 20 ngày điều trị bệnh nhân khỏi hoàn toàn vết loét vùng cổ chân phải.
Bệnh sử.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Viêm loét vùng đỉnh đầu, nguyên nhân được cho là do vệ sinh không được tốt trong quá trình tắm rửa dẫn đến. Lúc đầu hình ảnh viêm chỉ bằng ngón tay cái. Gia đình cho cháu khám khoa da liễu Bệnh viện TB. Quá trình điều trị không thấy tiến triển, còn lan rộng hơn. Gia đình tiếp tục điều trị 1 vài nơi nhưng không thấy tiến triển bệnh ngày càng nặng hơn. Gia đình cho cháu đi khám tại khoa da liễu bệnh viện Bạch Mai ( Theo lời kể của bệnh nhân) nằm 15 ngày và cho cháu nghỉ học để điều trị. Sau 15 ngày điều trị tổn thương có thuyên giảm Bs cho về tiếp tục điều trị tại nhà. Bệnh nhi về được 1 tuần thì lại tái phát sưng to...
Mẹ cháu lo lắng vào mạng tìm cách điều trị biết đến Cao dán vết thương và đã liên hệ với Bs Tuy để được tư vấn điều trị. Quá trình điều trị tổn thương viêm loét dần dần ổn định và khỏi hoàn toàn. Sau 3 tháng khỏi hoàn toàn không thấy hiện tượng tái lại, tóc của cháu đã mọc trở lại.
1. Làm thế nào để biết được vết loét dùng lá cao nào cho phù hợp?
2. Dán cao như thế nào để đạt kết quả tốt?
3. Tại sao phải thường xuyên gửi hình ảnh tổn thương?
4. Tại sao khi dán cao vết loét lại rộng và sâu hơn lúc chưa điều trị bằng cao dán?
5. Tại sao khi bóc cao ra có rất nhiều dịch, mủ được kéo ra? Khi nào thì hết mủ và dịch?
6. Làm thế nào để vệ sinh dịch mủ đuọc kéo ra, làm sạch cao cũ trước khi dán như thế nào?
7. Cần dùng nước muối sinh lý hoặc Betadin rửa vết loét khi thay cao không?
8. Bệnh nhân tiểu đường điều trị loét như thế nào?
9. Tại sao vết loét đang tiến triển lại tiến triển xấu đi?
10. Làm thế nào để đạt kết quả cao trong điều trị?
11. Điều trị loét bao lâu thì khỏi?
Hãy vào đường dẫn dưới để biết được câu trả lời?
Để biết được hiệu quả nhiều hơn về Cao dán điều trị các vết lở loét ngoài da. Xin hãy vào đường dẫn: http://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-cac-vet-loet-ngoai-da.html
Một phương pháp điều trị loét da bằng phương pháp Đông y là Điều trị bằng Cao dán gia truyền.
Chia sẻ bài viết:
Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất