Bs Nguyễn Dư Tuy
Liên hệ: Bs Nguyễn Dư Tuy ĐT/ Zalo/ Viber/SMS theo số 0989.745.077 ( Hãy gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn)
12/03/2019 - 4:46 PMAdmin 1736 Lượt xem

 

Viêm tắc tĩnh mạch chi- Căn bệnh tưởng vô hại, nhiều người bỏ qua nhưng thật ra rất nguy hiểm, có thể gây loét da -  ung thư hoá 

Viêm tắc tĩnh mạch chi Đông y gọi là chứng "Thoát thư", bệnh thường thấy ở tay, chân; hay gặp nhiều nhất là ở chân, bệnh có liên quan đến thần kinh và vận mạch.

Thời gian đầu, đầu ngón tê dại, tiếp theo là đau; đau tăng dần, có khi đang đi đau phải ngồi xuống mới chịu được; đầu ngón chân hoặc ngón tay tím tái, gặp lạnh sưng, đau tăng; lâu ngày gây hoại tử khó khỏi cơ nhục ngón tay hoặc chân tím đen, hoại tử, thối rữa, có thể rụng các đốt ngón tay hoặc ngón chân. Nguyên nhân chủ yếu là do mạch lạc bị nghẽn tắc, khí huyết không được lưu thông, tổ chức bì phu cơ nhục không được nuôi dưỡng gây ra hoại tử.

Suy van tĩnh mạch chi dưới gây loét chân.

Suy tĩnh mạch chi dưới là bệnh lý thường gặp, tỉ lệ 28-30% trong dân số. Một nghiên cứu tại Việt Nam tại các trung tâm tim mạch lớn cho thấy có đến 62% người bệnh có triệu chứng của suy tĩnh mạch chi dưới. 

Bệnh thường gặp ở nữ giới, người cao tuổi, một số nghề nghiệp đòi hỏi đứng lâu, ngồi lâu, tiếp xúc với môi trường nóng... 

Một điều khá đặc biệt là hiện nay bệnh ngày càng trẻ hóa, có thể gặp ở bệnh nhân dưới 20 tuổi, tỉ lệ bệnh nhân là nam giới cũng tăng lên. (Trong quá trình khám và điều trị tại bệnh viện Hữu Nghị, các bác sĩ đã gặp các trường hợp bệnh nhân nam 25, 26 tuổi).Suy tĩnh mạch chi dưới nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ dẫn đến các biến chứng. Mặc dù bệnh ít khi gây ảnh hưởng đến tính mạng, tuy nhiên khi các triệu chứng tăng dần lên, người bệnh sẽ thấy rất khó chịu, ảnh hưởng nhiều đến công việc cũng như chất lượng cuộc sống. 

Khi máu lưu thông trong tĩnh mạch bị ứ lại sẽ dẫn đến loạn dưỡng da, tổ chức phần mềm ở chi dưới, dần dần làm thay đổi màu da, phù nề chi dưới, và dẫn đến loét chân.

Đây là biến chứng thường gặp nhất. Đặc điểm của vết loét do suy tĩnh mạch là loét lâu liền, chảy nhiều dịch, có thể bị nhiễm trùng. Nếu vết loét không liền trong 6 tháng thì bệnh nhân có nguy cơ bị ung thư hóa tổ chức phần mềm tại chỗ loét. 

Suy tĩnh mạch chi dưới là bệnh mãn tính, bệnh thường diễn biến âm thầm nhiều năm, tùy từng trường hợp mà có biểu hiện sớm hay muộn, nặng hay nhẹ. Bệnh nhân thường than phiền vì cảm giác nặng chân, nhanh mỏi chân khi đứng lâu, ngồi lâu; cảm giác căng tức bắp chân, nóng chân về chiều; chuột rút về đêm. 

Một số trường hợp cảm thấy tê bì, ngứa chân, hoặc giãn tĩnh mạch ở 2 chân, ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ. Có nhiều bệnh nhân lầm tưởng mình bị các bệnh về cơ xương khớp, hoặc thiếu canxi máu, thậm chí các bệnh lý về da liễu, dẫn đến điều trị không hợp lý.

Điều trị loét da vùng cẳng chân do suy van tĩnh mạch sâu,nhiễm trùng hoại tử bằng Cao dán gia truyền. 

Bệnh nhân nữ. Loét vùng cẳng chân do suy van tĩnh mạch sâu hoại tử ở Bình Dương. Bệnh nhân bị hoại tử vùng cẳng chân từ tháng 11/2016. Đã đi khám và điều trị rất nhiều nơi, sau đó điều trị vết loét tại Bệnh viện Chợ Rẫy TPCM. Tại đây được các Bs chẩn đoán Suy giãn tĩnh mạch sâu. Nhiễm trùng hoại tử. Sau 8 tháng điều trị và thường xuyên sử dụng kháng sinh từ lúc bị, tới thời điểm biết đến Cao dán. Khi điều trị bằng Cao dán Bs Tuy yêu cầu không sử dụng kháng sinh, thuốc chống viêm, phù nề. 

 

Loét da do viêm tắc tĩnh mạch tay

Giãn tĩnh mạch thường xuất hiện ở chi dưới, tuy nhiên nó cũng xuất hiện ở những nơi khác trong cơ thể: tay, tinh hoàn, thực quản…

Suy giãn tĩnh mạch tay là tình trạng các tĩnh mạch vùng tay (chi trên) bị suy yếu và giãn to ra, thường xuất hiện nhiều ở vùng cổ tay trở xuống. Các yếu tố trực tiếp làm giãn thành tĩnh mạch:

Bệnh thường xuất hiện ở người lớn tuổi, do cơ thể lão hóa (khi lớn tuổi các liên kết colagen cấu tạo nên hệ cơ trong cơ thể bị lỏng lẻo dẫn đến hình thành nếp nhăn, và các cơ quan trong cơ thể đều bị lão hóa), bàn tay mất trữ lượng mỡ và cơ.

- Nước nóng, hơi nóng (ngâm tay trong nước nóng, đứng lò, hoặc phơi tay trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời…)

- Sử dụng thức uống chứa cồn (uống rượu, bia…). 

- Các nội tiết tố như: uống thuốc ngừa thai, nội tiết tố hormone trong lúc mang thai, nội tiết tố thời kì mãn kinh, sự thay đổi nội tiết tố trong chu kỳ kinh nguyệt … PGS,TS.,Thầy thuốc nhân dân Nguyễn Văn Quýnh - BV Thu Cúc cho biết:"Ở phụ nữ khi mang thai, sự thay đổi hoocmone làm cho tất cả các bộ phận trong cơ thể mềm ra ảnh hưởng đến sự bền vững của hệ thống thành tĩnh mạch. Lúc này tĩnh mạch rất dễ bị giãn ra do bị chèn ép cản trở lưu thông máu".

- Tập luyện các môn thể thao với sức nặng (nâng đẩy tạ…), mang vác vật nặng cũng là nguyên nhân gây giãn tĩnh mạch tay.

- Để tay ở một vị trí trong thời gian lâu: đè lên cánh tay khi ngủ, gập tay quá lâu…

- Yếu tố di truyền: Một số nghiên cứu kết luận rằng những người trong cùng huyết thống bị suy giãn tĩnh mạch tay sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn 1,5 đến 2 lần người bình thường.

- Các yếu tố dinh dưỡng: chế độ ăn nghèo nàn chất xơ (ít rau xanh, củ, quả …), thiếu vitamin C, Vitamin E …, thói quen uống ít nước. 

Điều trị loét ngón tay do viêm tắc mạch máu chi

 Bệnh nhân có tiền sử viêm tắc mạch máu chi, mỗi lần bị xước đầu ngón tay, chân các vết xước đó ngày càng lan rộng dẫn đến lở loét. Bệnh nhân đã từng điều trị theo y học hiện đại sau đó bác sỹ giới thiệu sang y học cổ truyền để điều trị vì YHHĐ không điều trị được (Theo lời Bn kể) Những lần điều trị như vậy kéo dài khoảng hơn 2 tháng và quá trình điều trị bệnh nhân đau nhức vùng tổn thương rất nhiều.

Gần đây bệnh nhân bị loét đầu ngón tay, vô tình vào mạng biết được cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy điều trị các bệnh ngoài da. Sau gần 1 tháng điều trị bằng cao dán vết loét đã khỏi hoàn toàn. Quá trình điều trị không bị đau nhức như điều trị những lần trước.

 

 HÃY CÂN NHẮC KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOÀI DA 

Thuốc trị viêm tắc tĩnh mạch

Cách xử lý vết thương ngoài da  

Viêm tắc tĩnh mạch chi dưới

Thuốc trị lở loét ngoài da ở người già  

Viêm tắc tĩnh mạch nông chi dưới

Để xem clip hãy ấn vào ảnh

Triệu chứng của viêm tắc tĩnh mạch 

Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại

Phác đồ điều trị viêm tắc tĩnh mạch chi dưới

 Lở loét da ở người già nằm lâu

Viêm tắc tĩnh mạch

 Rất nhiều dòi sau lớp thuốc bên ngoài che phủ 

Bị tắc tĩnh amchj chân phải làm sao

Hãy vào đường dẫn để xem bài viết   https://caodanvetthuong.vn/niem-vui-cua-gia-dinh-khi-dieu-tri-khoi-vet-lo-l.html

Điều trị hoại tử bàn chân

Hãy vào đường dẫn để xem bài viết  https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8 

Hậu quả của nghẽn mạch máu

 Miếng dán trị lở loét ngoài da

Cách làm thông mạch máu   

Y HỌC HIỆN ĐẠI ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG NGOÀI DA NHƯ THẾ NÀO?

Bệnh tắc nghẽn mạch máu chi dưới

 Cách xử lý vết thương ngoài da

Thuốc trị bỏng bô xe máy tốt nhất

Thuốc kháng sinh trị vết thương hở  

Bỏng bô xe máy bị phồng

Vết thương có mùi hôi

Bỏng bô xe máy bao lâu thì khỏi

Thuốc tạo màng sinh học điều trị vết thương ngoài da  

Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng

Có nên bịt kín vết thương hở  

Bài giảng ghép da

 Phẫu thuật ghép da tự thân

Chi phí ghép da

 

 

 

Hoại tử chân do tắc mạch máu

 

 

 

 

 

 

 

 

MIẾNG DÁN TRỊ HOẠI TỬ CHÂN DO SUY VAN TĨNH MẠCH

Hoại tử chân do suy van tĩnh mạch 

Điều trị lở loét chân do viêm tắc tĩnh mạch chi dưới

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Gửi ngay
Mọi thông tin về dịch vụ,nhu cầu tư vấn quý khách vui lòng liên hệ

Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com

Tin liên quan

Bài viết mới

Bài đọc nhiều



Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Hotline: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com
Website: caodanvetthuong.vn
Thiết kế bởi: Hpsoft.vn
Hotline: 0989.745.077
zalo icon messenger icon zalo icon