Nguyên nhân gây vết thương lâu lành
1. Nhiễm trùng
Da là lớp bảo vệ tự nhiên các bộ phận bên trong cơ thể. Khi mô da bị tổn thương sẽ tạo điều kiện cho các vi khuẩn bên ngoài xâm nhập vào và gây nên tình trạng nhiễm trùng. Khi đó, vùng da gần vết thương của bạn bắt đầu tấy đỏ, đau nhức, mưng mủ và tiết dịch nhầy có mùi khó chịu. Vết thương bị nhiễm trùng khó và lâu liền hơn, điều trị tốn kém hơn.
2. Suy dinh dưỡng
Trong quá trình liền thương, cơ thể cần vitamin và chất dinh dưỡng. Thiếu dinh dưỡng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến vết thương lâu lành. Đa số người bệnh thường chủ quan, ăn uống không hợp lý hoặc chán ăn do nhiễm trùng. Một số người có các vết loét lớn, lâu liền sẽ bị xuất tiết các chất dinh dưỡng, chất đạm qua vết loét.. gây thiếu dinh dưỡng.
Để nhanh lành thương là bạn phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Bạn nên ăn nhiều thực phẩm có chứa vitamin A và vitamin C. Hai loại vitamin này thường có trong các loại rau quả như cam, khoai lang và ớt chuông.
3. Sử dụng thuốc không đúng cách
Một số thuốc, đặc biệt là thuốc kháng viêm giảm đau, có tác dụng ức chế miễn dịch nếu dùng không đúng cách. Ức chế miễn dịch làm quá trình lành vết thương lâu hơn và dễ bị nhiễm trùng. Ngoài ra thuốc hóa trị cũng làm vết thương lâu lành.
4. Thiếu máu
Máu vận chuyển các tế bào máu, nhất là bạch cầu, và các chất dinh dưỡng cần thiết tới vết thương để tiêu diệt vi khuẩn và làm lành vết thương. Vì vậy giảm dòng máu đến sẽ ảnh hưởng (làm chậm) quá trình làm lành vết thương. Nguyên nhân thường do xơ vữa gây hẹp tắc động mạch, hay gặp ở người bệnh béo phì, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu…
5. Hút thuốc lá
Hút thuốc lá có thể trực tiếp làm suy giảm khả năng hồi phục tổn thương, và gián tiếp gây co thắt hoặc xơ vữa động mạch làm giảm dòng máu đến vết thương.
6. Uống nhiều rượu bia
Rượu có thể làm giảm bạch cầu trong cơ thể, giảm khả năng chiến đấu với vi khuẩn, từ đó làm thúc đẩy sự tiến triển nhiễm trùng và lâu lành vết thương.
7. Ít hoạt động
Những người ít vận động sẽ khiến lưu thông máu kém và tăng áp lực lên một vùng da nhất định. Đây là nguyên nhân chính làm vết thương hở lâu hồi phục và nguy cơ nhiễm trùng cao. Bạn cần phải thường xuyên thay đổi tư thế nằm, ngồi để tránh gây áp lực lên một vùng da.
8. Mắc bệnh Đái tháo đường
Người bệnh đái tháo đường có nguy cơ rất cao bị nhiễm trùng các vết thương. Đường huyết tăng cao còn ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng tuần hoàn (giảm dòng máu đến vết thương) và hệ miễn dịch. Ngoài ra, người bệnh đái tháo đường hay có biến chứng dây thần kinh, khiến họ khó nhận biết đang có vết thương. Hậu quả là vết thương lan rộng và nhiễm trùng nặng
9. Cách chăm sóc vết thương chưa phù hợp
Các vết thương sâu và lớn cần chăm sóc đúng cách bởi nhân viên y tế như thay băng, cắt lọc… kết hợp với kiểm soát các yếu tố nguy cơ toàn thân như bỏ hút thuốc lá, kiểm soát chỉ số đường huyết… Xử lí vết thương sai cách dễ dẫn tới nhiễm trùng và các biến chứng nặng khác.
Chữa vết thương hở lâu lành bằng cao dán Đông y
Vết thương hở được định nghĩa là một chấn thương làm mô bên ngoài cơ thể (da) bị rách. Tỉ lệ các vết lớn đến mức phải nhập viện điều trị chiếm tỉ lệ không nhiều. Đa số các vết thương hở do sinh hoạt đều nhỏ và có thể được điều trị tại nhà. Tuy nhiên, nếu không biết cách xử lý kịp thời thì sẽ ngày càng nặng và có nguy cơ biến chứng.
Điển hình như: Bệnh nhân Nam 42T
Đ/c. Khu chợ Yến Dương- Ba Bể- Bắc Cạn
Bệnh sử.
Bệnh nhân làm nghề mổ lợn, trong quá trình bắt lợn bị lợn dẫm vào bàn chân. Sau vài hôm vết thương sưng nề lan rộng, Bệnh nhân điều trị tại bệnh viện bằng kháng sinh liều cao và các thuốc chống viêm... Sau 7 ngày không thấy đỡ nhiều mà người rất mệt do dùng thuốc. BN biết đến cao dán vết thương Đông y gia truyền và đã sử dụng điều trị vết thương hở
Trong quá trình điều trị bệnh nhân không sử dụng bất kỳ 1 loại thuốc kháng sinh, cũng như chống viêm...
Quá trình điều trị vết thương lâu lành bằng cao dán Đông y gia truyền
Tình trạng vết thương hở trước khi điều trị bằng cao dán Đông y
Sau 3 ngày dán cao Đông y thì tổ chức xung quanh hết phù nề, tổ chức cơ phát triển dần vào trung tâm vết thương.
Vết thương hở lâu lành sau 3 ngày được điều trị bằng cao dán Đông y đã giảm phù nề
Kết quả sau 10 ngày điều trị bệnh nhân khỏi hoàn toàn.
Vết thương đã khỏi hoàn toàn sau 10 ngày điều trị bằng cao dán Đông y gia truyền
NÊN ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG HỞ LOÉT DA Ở ĐÂU
Một phương pháp điều trị loét da bằng phương pháp Đông y là Điều trị bằng Cao dán vết thương gia truyền của Bác sỹ : Nguyễn Dư Tuy. HOTLINE: 0989.745.077
Với phương pháp này, bệnh nhận sẽ KHÔNG phải sử dụng KHÁNG SINH, GIẢM triệu chứng ĐAU ĐỚN, NHANH LÀNH VẾT THƯƠNG
Điều trị loét da bằng Cao dán Đông y dễ dàng, hiệu quả cao
Những phương pháp điều trị bằng Y học hiện đại sẽ gây đau đớn khi cắt lọc vết thương, khi xịt thuốc. Ảnh hưởng tới sức khỏe do dùng nhiều loại kháng sinh kết hợp... Gây tốn kém chi phí trong quá trình điều trị...
Thuốc trị lở loét ngoài da
Thuốc tạo màng sinh học trị lở loét da
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://caodanvetthuong.vn/niem-vui-cua-gia-dinh-khi-dieu-tri-khoi-vet-lo-l.html
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8