SUY VAN TĨNH MẠCH CHÂN (CHI DƯỚI )
Suy tĩnh mạch chân (chi dưới) là gì?
Triệu chứng và nguyên nhân gây nên suy van tĩnh mạch
Ở giai đoạn đầu, các triệu chứng thường rất mờ nhạt và bệnh nhân khá chủ quan về nó. Việc để bệnh kéo dài có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm và có thể gây tử vong cho người bệnh.
Thông thường các tĩnh mạch chân có nhiệm vụ vận chuyển máu từ chân về tim theo chiều từ dưới lên và từ các tĩnh mạch nông vào các tĩnh mạch sâu.
Khi chúng ta đứng, các cơ ở chân phải ép các tĩnh mạch sâu ở chân và bàn chân, sao cho dòng máu trong các tĩnh mạch phải thắng trọng lực để chảy về tim . Các van trong các tĩnh mạch sẽ giúp máu chảy theo một chiều lên tim .
Khi cơ ở chân co, các van trong tĩnh mạch sẽ mở ra, khi cơ ở chân thả lỏng, các van sẽ đóng lại, giúp máu không đi ngược trở lại chân. Toàn bộ tiến trình đem máu trở về tim gọi là bơm tĩnh mạch.
Khi ta đi lại, các cơ chân co lại, bơm tĩnh mạch hoạt động tốt. Nhưng khi ta đứng, ngồi lâu, máu trong các tĩnh mạch chân sẽ ứ lại, làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch dẫn đến làm yếu thành tĩnh mạch và làm tổn thương các van. Bệnh suy van tĩnh mạch hình thành.
Suy giãn tĩnh mạch bao gồm suy tĩnh mạch chi dưới, suy giãn tĩnh mạch chi dưới, suy tĩnh mạch mạn tính, suy giãn tĩnh mạch chi dưới mãn tính, suy van tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch chi dưới…
Tất cả đều chỉ mô tả cùng một tình trạng suy giảm chức năng của tĩnh mạch là “thu gom máu và các chất dịch đã qua sử dụng để đưa về tim” để thực hiện quá trình tuần hoàn máu.
Như vậy, ở đây, bệnh nhân cần hiểu là suy van tĩnh mạch có thể gây ra giãn tĩnh mạch và ngược lại việc giãn tĩnh mạch cũng có thể gây ra việc các van bị suy yếu. Điều trị giãn tĩnh mạch như tăng cường độ đàn hồi, bền thành mạch, khí huyết lưu thông tốt cũng giúp các van ổn định và hạn chế được các biến chứng, cải thiện các triệu chứng gây ra của bệnh.
Một nguyên nhân gây suy van tĩnh mạch nữa là do khiếm khuyết của các van tĩnh mạch từ trước.
Suy van tĩnh mạch gây nên biến chứng gì
Thứ nhất, về huyết khối : hình thành các cục máu đông trong lòng mạch.
Tĩnh mạch bị suy giãn làm cho chức năng đưa máu về tim của hệ thống tĩnh mạch chân bị suy giảm nghiêm trọng, máu bị ứ đọng nhiều trong lòng mạch lâu ngày dẫn đến hình thành các cục máu đông trong lòng mạch.
Các cục máu đông tạo lập trong lòng mạch có thể làm tắc mạch máu tại chỗ, hoặc có thể bị bong ra, trôi theo dòng máu, chảy về tim gây nhồi máu cơ tim, hoặc chảy về các cơ quan khác như não dẫn đến nhồi máu não.
Nghiêm trọng hơn, nếu không được xử lý kịp thời và đúng cách, các cục máu đông có thể trôi ngược lên phổi, làm tắc mạch phổi. Tùy theo độ lớn của cục máu đông cũng như vị trí tắc ở phổi ( tắc nhánh nhỏ, nhánh lớn hay tắc ngay gốc lớn,…) mà bệnh nhân có thể lướt qua và sống sót hoặc nặng nhất có thể gây tử vong nếu tắc nhánh quá lớn, làm giảm chức năng hô hấp đột ngột gọi là “suy hô hấp cấp” .
Thứ hai, các vết lở loét ở chân do suy van tĩnh mạch, nhiễm trùng tại chỗ , nhiễm khuẩn huyết
Do máu trong tĩnh mạch là máu nghèo Oxy và chất dinh dưỡng, bị ứ đọng lại, máu từ động mạch (giàu Oxy) sẽ không tới trao đổi chất được, lâu dần thành mạch chỗ máu bị ứ sẽ viêm, da sẽ sạm và loét do không có chất dinh dưỡng nuôi.
Lúc đầu các vết loét ở chân do suy van tĩnh mạch có thể tự lành. Sau đó bệnh tiếp tục tiến triển, các vết loét không tự lành mà có nguy cơ lở lóet da diện rộng, nhiễm trùng nếu không được điều trị và chăm sóc cẩn thận.
Đặc biệt, nếu bị nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng (S. aureus) hoặc trực khuẩn mủ xanh (P. aeruginosa) thì rất nguy hiểm vì chúng kháng lại nhiều loại kháng sinh rất khó khăn cho điều trị. Cực kỳ nguy hiểm là có thể gây nhiễm khuẩn huyết.
Tình trạng loét chân do giãn tĩnh mạch là một biến chứng nặng nề của bệnh suy van tĩnh mạch rất khó điều trị.
Tham khảo phương pháp Điều trị loét chân do suy tĩnh mạch tại bài viết sau đây: Loét chân do suy tĩnh mạch có khó chữa không
Hình ảnh Viber bệnh nhân gửi hình ảnh tổn thương cho Bs Tuy để được tư vấn. Sau khi xem xét Bs Tuy gửi đường dẫn 1 bệnh nhân bị loét vùng cổ chân, đã điều trị khỏi bằng cao dán gia truyền để tham khảo.
Thứ ba, các tĩnh mạch có thể bị vỡ gây xuất huyết, bầm máu
Các tĩnh mạch giãn ( gân xanh, tia máu đỏ tím) ngày càng lớn, càng nhiều gây mất thẩm mỹ. Và khi tĩnh mạch giãn to dần đến một lúc nào đó sẽ bị vỡ khi chấn thương hay va chạm nhẹ, gây xuất huyết, bầm máu.
Cao dán Đông y chuyên điều trị suy van tĩnh mạch chân (chi dưới) AN TOÀN - HIỆU QUẢ
Với phương pháp đơn giản này, người bệnh bị các vết thương ngoài da, hoại tử, lở loét...đặc biệt người bệnh mắc suy van tĩnh mạch chi dưới được điều trị khỏi mà không phải cắt lọc tổ chức da hoại tử và thay rửa tổn thương hàng ngày.
Cao dán Đông y chính là giải pháp cho điều trị suy vn tĩnh mạch chân (chi dưới) An toàn- Hiệu quả- Điều trị tại nhà- Không gây đau xót- Không gây mất máu- Không dùng kháng sinh.
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, hoại tử, vết thương hở, vết bỏng...
Tham khảo trường hợp bệnh nhân đã điều trị khỏi suy van tĩnh mạch chân bằng cao dán vết thương Đông y gia truyền
Điều trị loét da vùng cẳng chân do suy van tĩnh mạch sâu
Bệnh nhân nữ bị loét vùng cẳng chân do suy van tĩnh mạch sâu hoại tử ở Bình Dương. Bệnh nhân bị hoại tử vùng cẳng chân từ tháng 11/2016. Đã đi khám và điều trị rất nhiều nơi, sau đó điều trị vết loét tại Bệnh viện Chợ Rẫy TPCM. Tại đây được các Bs chẩn đoán Suy giãn tĩnh mạch sâu. Nhiễm trùng hoại tử. Sau 8 tháng điều trị và thường xuyên sử dụng kháng sinh từ lúc bị, tới thời điểm biết đến Cao dán. Khi điều trị bằng Cao dán Bs Tuy yêu cầu không sử dụng kháng sinh, thuốc chống viêm, phù nề.
Bệnh nhân nhận được Cao dán và bắt đầu điều trị từ ngày 09/08/2017. Khi dán cao có rất nhiều mủ, dịch được kéo ra.
Do bị bệnh quá lâu, bệnh nhân đã xin nghỉ 2 tháng để điều trị. Khi điều trị bằng Cao dán không xin nghỉ đươc, Với đặc thù công việc của bệnh nhân nấu ăn trong khu công nghiệp tại Bình Dương phải đi lại nhiều do đó quá trình liền vết loét hạn chế, dẫn đến kéo dài thời gian điều trị.
Khi chưa biết đến Cao dán bệnh nhân rất thất vọng và không biết đi đâu để điều trị vì đã đi nhiều nơi. Khám ở những Bệnh viện có tiếng tại TPHCM.
Kết quả vết loét đã hồi phục 98% sau khi điều trị bằng Cao dán vết thương Đông y Gia truyền
Kết quả vết loét khỏi hoàn toàn sau khi điều trị bằng Cao dán vết thương Đông y Gia truyền
Hãy vào đây để biết được tại sao y học hiện đại không điều trị được vết loét vùng cổ chân do suy van tĩnh mạch sâu, nhiễm trùng hoại tử? |
Bệnh nhân có tiền sử bệnh tiểu đường bị suy van tĩnh mạch bàn chân
Nhân một bệnh nhân bị lở loét chân trên bệnh nhân tiểu đường.
HÌNH ẢNH HỘI THOẠI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Vết loét tiểu đường
Bị tiểu đường lở loét chân
Sau khi tư vấn, gia đình đã đồng ý điều trị và tự đến phòng khám lấy thuốc về điều trị.
Gia đình bắt đầu điều trị cho bệnh nhân.
Hình ảnh vết loét sau lá cao đầu tiên và những thắc mắc của gia đình.
Chân bị lở loét
Bệnh tiểu đường bị lở loét
Miếng dán trị loét da do biến chứng tiểu đường
Hình ảnh bàn chân tiểu đường
Lở loét tiểu đường
Hình ảnh tiến triển vết lở loét do tiểu đường
Hình ảnh tiến triển vết lở loét do biến chứng tiểu đường