Vết thương, vết loét hoại tử, có mùi hôi thối
Hoại tử là thuật ngữ y khoa được dùng để chỉ tình trạng nhiễm trùng. Nguyên nhân gây ra hoại tử bao gồm:
-
Thiếu oxy nuôi máu: Bản chất máu có vai trò cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho cơ thể. Vùng da bị cung cấp thiếu máu sẽ khiến các vết thương lâu lành và dẫn tới hoại tử.
-
Tổn thương về hóa học.
-
Tổn thương về vật lý.
-
Men phân huỷ tế bào do cơ thể tiết ra làm tiêu huỷ cấu trúc mô của cơ thể, từ đó tạo cơ hội cho vi trùng tấn công rồi nhanh chóng lan ra xung quanh để vào máu và đi khắp cơ thể người bệnh.
Dấu hiệu vết thương bị hoại tử
Dấu hiệu vết thương bị hoại tử sẽ tùy thuộc từng loại như sau:
-
Hoại tử khô:
-
Da khô và co rút, chuyển từ màu xanh sang màu đen rồi bong ra.
-
Da có cảm giác tê, lạnh.
-
Có thể bị đau hoặc không.
-
Sốt cao.
-
-
Hoại thư ướt:
-
Có cảm giác đau ở vùng da bị nhiễm trùng.
-
Da chuyển màu từ đỏ sang nâu và cuối cùng bị đen lại.
-
Có mụn nước hoặc vết loét tiết ra dịch có mùi rất hôi.
-
Mệt mỏi, sốt.
-
Khi nhấn vào vùng da bị tổn thương thấy có tiếng do sự di chuyển của dịch hoặc mủ phát ra.
-
Biểu hiện của loét da tỳ đè, hoại tử da ở người già, bệnh nhân nằm liệt và người mắc bệnh tiểu đường
Vùng da ở chỗ tì đè đỏ, sung huyết, có thể người bệnh cảm thấy đau, nếu người cao tuổi lú lẫn (tai biến mạch mạch não, tuổi quá cao…) thường không biết cảm giác đau. Tại vùng da bị tì đè có thể có nốt phồng lên như bị bỏng, khi nốt phồng vỡ ra sẽ thấy da ở đó có màu đỏ bầm hoặc xanh nhạt rồi đen lại. Nếu không được chăm sóc cẩn thận, vết loét tì đè này có thể bị bộ nhiễm vi khuẩn hoặc vi nấm, phát triển rất nhanh gây khó khăn cho điều trị, đặc biệt bị bội nhiễm vi khuẩn có độc lực mạnh, kháng nhiều kháng sinh như tụ cầu vàng hoặc trực khuẩn mủ xanh.
Phân cấp độ loét da tỳ đè
Hoại tử da là một dạng nhiễm trùng nặng, có thể đe dọa tính mạng người bệnh nếu không được chữa trị
Hoại tử là các mô cơ thể dần chết đi, hiện tượng này lan rất nhanh và xảy ra khi bị thương hay phẫu thuật. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này được xác định là do nhiễm trùng vết thương, do các loại vi khuẩn như Strep, Staph hay Clostridia gây ra, do máu không đến được các mô trên cơ thể. Trường hợp những người bị bệnh tiểu đường hoặc hút thuốc lá thường xuyên thì nguy cơ bị hoại tử cao hơn người bình thường.
Tất cả các bộ phận trên cơ thể đều có nguy cơ bị hoại tử nếu có vết thương hở nhưng khu vực phổ biến nhất liên quan đến chân, bàn chân, cánh tay, tai và mũi.
Có nhiều loại hoại tử khác nhau như hoại tử khô, hoại tử ướt, hoại tử khí, hoại tử nội.
Để biết được mình có bị hoại tử da hay không, bạn nên theo dõi vết thương nếu có các triệu chứng sau đây
-
Khu vực quanh vết thương sưng đỏ và lan rộng ra nhanh chóng.
-
Da bị bong tróc hoặc nhăn lại ở quanh vùng bị thương.
-
Cảm giác đau đớn tăng dần.
-
Sủi bọt trắng ở vết thương.
-
Vùng nhiễm trùng tỏa ra mùi khó chịu.
-
Lâu dần vết nhiễm trùng lan rộng ra khắp cơ thể.
-
Nổi hạch ở gần vị trí có vết thương, có thể nổi hạch bẹn hoặc hạch ở nách.
Khi vết nhiễm trùng trở nặng, người bệnh sẽ có những biểu hiện như: Nóng sốt, ớn lạnh, buồn nôn, nôn, cảm thấy mệt mỏi mặc dù không hoạt động, nhịp tim tăng nhanh, hoa mắt chóng mặt, rối loạn cảm xúc.
Loét da hoại tử gây những biến chứng nguy hiểm, có thể phải cắt bỏ những phần bị hoại tử, khi vết nhiễm trùng lan ra khắp cơ thể có thể bị nhiễm trùng máu và dễ dẫn đến tử vong nếu không được chữa trị kịp thời.
Biện pháp phòng ngừa hoại tử da, loét da
Nếu không được điều trị sớm nhất có thể, da bị hoại tử rất dễ để lại những biến chứng nguy hiểm, điển hình là:
-
Vi khuẩn sẽ nhanh chóng lây lan đến mô và cơ quan khác, thậm chí có trường hợp phải cắt bỏ 1 phần cơ thể để dành sự sống.
-
Việc điều trị và loại bỏ các mô bị nhiễm trùng có thể gây ra sẹo hoặc phẫu thuật tái tạo.
Những biến chứng này cho thấy chứng hoại tử da rất nguy hiểm. Để phòng tránh được nguy cơ phát triển của các biến chứng ấy, người bệnh cần:
-
Đối với người bệnh tiểu đường: Thường xuyên kiểm tra chân tay của mình để tìm vết loét và vết cắt. Vùng này có thể phát sinh dấu hiệu nhiễm trùng với các dấu hiệu như đỏ, sưng hoặc chảy dịch.
-
Giảm cân phù hợp: Người bị béo phì vừa dễ mắc tiểu đường vừa khiến cho động mạch chịu áp lực lớn nên co thắt lưu lượng máu và tăng nguy cơ bị nhiễm trùng.
-
Không hút thuốc lá vì nó có thể dẫn đến hỏng mạch máu.
-
Khi có vết thương trên da, hãy xoa nhẹ xà phòng với nước và cố gắng giữ cho chân tay khô ráo cho đến khi vết thương lành hẳn.
-
Nếu thấy da tê cóng thì chứng tỏ nó có thể bị hoại thư vì lúc này lưu thông máu ở khu vực bị ảnh hưởng giảm đi rõ rệt. Nếu thấy da tê, lạnh và nhợt nhạt sau khi tiếp xúc lâu với môi trường nhiệt độ lạnh thì cần gọi bác sĩ càng sớm càng tốt.
Cách phòng trị vết loét da tì đè hiệu quả cho người bệnh nằm liệt mà bạn cần biết
Loét do tì đè có thể diễn biến phức tạp, gây nặng thêm tình trạng bệnh vốn có, ảnh hưởng nghiêm trọng lên sự hồi phục của bệnh nhân, thậm chí gây tử vong trong nhiều trường hợp do loét hoại tử mô, nhiễm trùng nhiễm độc. Do vậy dự phòng và tìm một phương án điều trị loét da thối thịt, hoại tử da hiệu quả an toàn là vô cùng cần thiết.
-
Giảm áp lực tỳ đè lại vết loét xương cùng cụt: Thay đổi tư thế nằm của bệnh nhân sau mỗi 2 giờ, dùng đệm hơi, đệm khí… hoặc các loại giường di chuyển nếu có điều kiện. kết hợp với việc làm vệ sinh như lau khô mồ hôi, làm mát vùng tỳ đè. Tư thế nằm ngửa cần có gối mềm kê ở các vùng thắt lưng, khoeo, gót. Tư thế nằm nghiêng cần có gối kê ở thắt lưng, gối, gót. Tất cả các gối kê cần giữ tư thế sinh lý của cột sống, của chi và chống loét do đè ép. Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ thân thể người bệnh. Làm thoáng vùng da thường xuyên bị đè, cọ sát nhiều của người bệnh
-
Tăng cường lưu thông máu:Xoa bóp, mát xa nhẹ nhàng. Không dùng lực quá mạnh hoặc chà xát trực tiếp vào vùng bị loét.
-
Tuyệt đối không rắc thuốc bột kháng sinh, chất tạo màng lên vết loét xương cùng cụt.
- Ngoài việc vệ sinh, chăm sóc dinh dưỡng đầy đủ rất cần thiết: vì sự thiếu hụt dinh dưỡng sẽ làm chậm quá trình lành vết thương, cần cho bệnh nhân ăn uống đủ chất dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe và dự phòng loét
Hết hoại tử da, thối thịt, lành nhanh vết loét da tại nhà bằng miếng cao dán Đông y - DR. TUY
Cao dán Đông y gia truyền của Bs: Nguyễn Dư Tuy chuyên điều trị loét da cho người bệnh nằm liệt, đặc biệt khi sử dụng Cao dán Đông y điều trị loét da, mất da cho bệnh nhân tại nhà thì bệnh nhân hoàn toàn không phải sử dụng KHÁNG SINH, ít tốn kém so với điều trị bằng phương pháp y học hiện đại.
- Cao dán vết thương Đông y đặc trị các vết loét da, thối thịt, hoại tử da có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không có cảm giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.
Cao dán đông y gia truyền điều trị loét da, hoại t có thực sự tốt không?
- Y học cổ truyền Việt Nam có nguồn gốc xuất phát từ Trung Hoa. Các thầy thuốc nổi tiếng được xem là bậc tổ của nghề y Việt Nam bao gồm Hải Thượng Lãn Ông và Tuệ Tĩnh. Dựa trên nền tảng của Âm Dương – Ngũ Hành, y học cổ truyền Việt Nam đã hình thành từ rất lâu trước khi nền y học phương Tây xuất hiện( Y HỌC HIỆN ĐẠI)
- Từ thời Văn Lang hay Ðại Việt, y học Việt Nam dựa trên nền tảng của sự kết hợp lý luận y học phương Ðông với kinh nghiệm chữa bệnh của cộng đồng gồm 54 dân tộc. Thêm vào đó là khả năng hiểu biết, sử dụng các nguồn dược liệu, thảo dược phong phú trong vùng nhiệt đới đã tạo ra nền y học cổ truyền Việt Nam.
- Trong quá trình lao động, sinh hoạt con người bị các bệnh lý ngoài da như: Các vết thương, trầy xước, lở loét, hoại tử, bỏng… Con người đã sử dụng các loại lá cây giã ra để đắp vào các vị trí tổn thương. Ngoài ra một số nhà thuốc đã chế ra được Cao dán đông y phết ra giấy để đắp vào các vị trí tổn thương mục đích điều trị.
Hiệu quả khi sử dụng cao dán vết thương Đông y điều trị vết loét, mất da
Lở loét da vùng cùng cụt
Lở loét da vùng hông
Miếng dán trị lở loét da
Miếng dán chữa hoại tử da
Hình ảnh tiến triển vết lở loét ngoài da
Tiến triển vết lở loét khi sử dụng miếng dán
Tiến triển trong quá trình điều trị
Khỏi hoàn vết lở loét vùng cùng cụt
Bác sỹ Tuy chia sẻ thêm trường hợp bệnh nhân điều trị loét da tì đè vùng mông lưng đã khỏi hoàn toàn nhờ Cao dán Đông y Gia truyền Dr. Tuy
Điều trị lở loét ngoài da cho bệnh nhân nằm liệt 28 năm
Nguyên nhân lở loét ngoài da.
Hình ảnh và hội thoại Zalo trong quá trình điều trị.
Hình ảnh các vết lở loét trên cơ thể bệnh nhân
Gia đình chia sẻ bệnh nhân bị tai biến 28 năm rồi, các vết lở loét xuất hiện mới 6 tháng gần đây, gia đình đã mua nhiều loại thuốc điều trị nhưng khi dùng càng nặng thêm.
Rất nhiều vết lở loét trên cơ thể bệnh nhân, các vết lở loét rất to và sâu, rộng, bệnh nhân chỉ còn da bọc xương.
Gia đình tương tác Bs Tuy qua Zalo theo sđt 0989.745.077 và gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn lựa chọn Cao dán cho phù hợp. Hình ảnh Bs Tuy hướng dẫn cách dán cao các vị trí lở loét. Sau khi tư vấn gia đình đã đồng ý điều trị và gửi thông tin địa chỉ sđt để gửi thuốc theo đường chuyển phát nhanh. Gia đình Bn ở Quận Bình Thạnh- TP HCM.
Hình ảnh sau 2 ngày sử dụng Cao dán, gia đình bệnh nhân chụp và cung cấp cho Bs Tuy.
Hình ảnh tiến triển vết lở loét ngoài da
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt
Tiến triển vết lở loét vùng hông
Loét vùng cùng cụt
Miếng dán trị loét da
Loét da vùng hông
Vết loét vùng cùng cụt tiến triển sắp lành
Tiến triển vết loét vùng hông
Hình ảnh so sánh vết loét vùng hông
Vết lở loét vùng vai
Tiến triển vết lở loét da vùng cùng cụt
Hình ảnh so sánh quá trình điều trị lở loét ngoài da
Tiến triển vết lở loét ngoài da khi điều trị Cao dán
Hãy ấn vào ảnh để xem clip
Tham khảo bệnh nhân nằm liệt, người già đã được điều trị khỏi các bệnh lý loét da tỳ đè.
1. Điều trị lở loét vùng cùng cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/cham-soc-benh-nhan-loet-ty-de.html
2. Lở loét hoại tử vùng hông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/tham-lai-benh-nhan-dieu-tri-loet-do-nam-lau-sau-hon-5-thang-khoi-benh.html
3. Lở loét da vùng xương cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết.https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ngoai-da-cho-nguoi-cao-tuoi.html
4. Lở loét ở mông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/hoi-phuc-suc-khoe-sau-khi-dieu-tri-khoi-vet-loet-vung-mong.html