Xử lý vết thương hở an toàn cho trẻ nhỏ
Xử lý vết thương hở cho bé đúng cách và an toàn sẽ giúp trẻ tránh bị nhiễm trùng. Đồng thời, bảo vệ bé trước khi vết thương bị biến chứng quá nặng nề.
Để viết cách sơ cấp cứu, xử lý vết thương hở do bị cắt vào da và trầy xước. Cha mẹ cần hiểu nguyên nhân gây ra tình trạng này ở con
Nguyên nhân gây vết cắt, vết trầy xước ở trẻ
Các nguyên nhân phổ biến gây vết cắt, vết trầy xước cho bé đó là:
-
Tai nạn khi đi bộ, khi đạp xe hoặc là đang đi xe buýt.
-
Vết đâm, chọc vào da do bị động vật cắn, hoặc kim đâm.
-
Bị ngã do nghịch ngợm, chơi đùa trên các mặt đường hoặc nơi có nhiều góc nhọn.
-
Bị rạch da do cứa phải các vật sắc nhọn như dao, kéo, mảnh thủy tinh, cạnh bàn, ghế bằng sắt, inox.
Sau đây là những bước sơ cứu vết thương hở cho trẻ em.
Bước 1: Cha mẹ cần bình tĩnh. Đồng thời, trấn an trẻ là vết thương hở này có thể xử lý cho bé được.
Bước 2: Rửa tay thật sạch với xà phòng trước khi sơ cấp cứu và xử vết thương hở cho bé để tránh nhiễm trùng.
Bước 3: Sau đó, cha mẹ hãy nâng cao phần cơ thể bị vết thương hở để làm chậm quá trình chảy máu của bé.
Bước 4: Rửa sạch vết cắt hoặc vết thương bằng nước. Sau đó, cha mẹ dùng một miếng gạc hoặc khăn sạch đắp trực tiếp lên vết thương cho đến khi máu ngừng chảy.
Lưu ý:
-
Nếu 10 phút sau khi sơ cấp cứu vẫn không cầm máu được; cha mẹ phải đưa bé đến phòng cấp cứu ngay lập tức.
-
Trường hợp máu thấm qua miếng băng; cha mẹ hãy đặt một miếng băng khác lên trên miếng băng đầu tiên và tiếp tục ấn.
Bước 5: Khi máu đã ngừng chảy, kiểm tra xem có mẩu thủy tinh, đất cát hoặc dị vật khác trong vết thương hay không. Nếu có, cha mẹ thử rửa trôi chúng một lần nữa dưới vòi nước lạnh. Nếu không thể rửa trôi khi xử lý vết thương hở cho bé, thử dùng nhíp cẩn thận gắp ra.
Bước 6: Nhẹ nhàng rửa sạch vết thương bằng nước ấm rồi cẩn thận thấm khô.
Lưu ý:
- Cha mẹ không nên thổi vào vết thương vì có thể khiến vi khuẩn xâm nhập vào vết thương; mặc dù việc này có thể giúp bé cảm thấy đỡ hơn. Không dùng rượu thuốc, iốt, oxy già, hoặc thuốc đỏ để sơ cấp cứu vết thương. Vì chúng không những khiến bé đau hơn; mà còn làm chậm quá trình lành vết thương.
-
Mẹ có nên dùng kháng sinh dạng xịt cho bé không? Thuốc mỡ và thuốc xịt kháng sinh được dùng phổ biến để chăm sóc vết thương; nhưng chúng không cần thiết cho vết thương sạch. Lý do là thuốc kháng sinh cũng có những mặt trái như: gây viêm da tiếp xúc dị ứng (phát ban đỏ ngứa) ở trẻ em và làm tăng vi khuẩn kháng kháng sinh. Chính vì thế, mẹ hãy bỏ qua kháng sinh và theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng ở trẻ.
Cao dán vết thương - Chuyên điều trị vết thương hở - Đặc biệt an toàn cho trẻ nhỏ
Cao dán vết thương Đông Y chính là giải pháp nào cho điều trị các vết thương hở an toàn không dùng kháng sinh, hiệu quả, điều trị tại nhà, không gây đau xót, mất máu…
Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không có cảm giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết thương hở bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.
Ưu điểm của Cao dán đông y gia truyền gia đình Bs Tuy.
- Điều trị tại nhà, dễ sử dụng, không cần nhân viên y tế.
- Quá trình điều trị không gây đau đớn, không gây mất máu.
- Không cần sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị.
- Thời gian phục hồi tổn thương nhanh
- Chi phí điều trị thấp.
Miếng dán dự điều trị vết thương hở
Cao dán có đảm bảo vô khuẩn không?
Trước khi nền Y học hiện đại phát triển, con người đã biết cách sử dụng các loại dược liệu, thảo dược để điều trị các vết thương ngoài da vì chúng có thành phần kháng sinh tự nhiên. VD Bị mụn nhọt dùng búp lá Táo giã ra cho vài hạt muối đắp vào vị trí tổn thương.
Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy khi dán vào các vị trí tổn thương thì trong lá Cao dán đã có thành phần kháng sinh. Do đó khi điều trị sẽ không gây nhiễm trùng cho các tổn thương.