Đau nhức xương khớp là căn bệnh như thế nào?
Nhiều người bệnh nghĩ rằng đau nhức xương khớp toàn thân chỉ đơn thuần là do thời tiết thay đổi, làm việc sai tư thế hay lao động quá sức… Tuy nhiên, tình trạng này kéo dài còn có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm.
Nếu như trước đây hiện tượng đau nhức xương khớp thường gặp ở người lớn tuổi thì ngày nay, tỷ lệ người trẻ xuất hiện dấu hiệu này đang ngày càng gia tăng.
Những cơn đau nhức, khó chịu khiến người bệnh uể oải, mệt mỏi, giảm hiệu suất làm việc hay gặp phải những khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày.
Các cơn đau nhức xương khớp thường xuất hiện khi:
- Vận động sai tư thế hoặc sau khi làm việc nặng nhọc.
- Thời tiết thay đổi đột ngột.
- Bị chấn thương khi chơi thể thao, tai nạn…
- Ngồi nhiều, ít vận động.
- Chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, thiếu chất cũng làm tăng nguy cơ khiến các khớp bị khô, đau nhức.
- Thừa cân, béo phì gây áp lực lớn đến xương và các khớp xương, từ đó làm tăng nguy cơ đau nhức xương khớp.
Ngoài ra, đau nhức xương khớp còn là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý. Trong trường hợp này, cần thăm khám và điều trị bệnh sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra.
Triệu chứng đi kèm của đau nhức xương khớp
Khi ở giai đoạn khởi phát, tình trạng đau xương khớp chưa rõ ràng, chỉ cảm nhận bằng những cơn đau nhẹ. Tuy nhiên khi tình trạng nặng hơn có thể kèm theo nhiều triệu chứng đau nhức phức tạp như:
-
Xuất hiện những cơn đau nhức xương khớp vào ban đêm, chiều tối, khi ngủ và sáng vừa ngủ dậy
-
Đau nhức xương khớp kèm tê bì chân tay, cảm giác ê nhức toàn thân, cơ xương khớp mệt mỏi
-
Vị trí đau nhức thường gặp ở tay, khuỷu tay, chân, cột sống lưng…
-
Cơn đau xuất hiện bất ngờ và hết đột ngột, đôi khi đau âm ỉ hoặc dữ dội, có thể kéo dài vài giờ hoặc lâu hơn
-
Đau nhói khi làm việc nặng, vị trí đau có thể sưng đỏ, tê buốt
-
Cơn đau có thể cảm nhận khi ấn mạnh và thuyên giảm khi nghỉ ngơi.
Đau nhức xương khớp báo hiệu những bệnh gì?
Đau nhức xương khớp có thể là triệu chứng cảnh báo của các bệnh lý nguy hiểm sau:
Thoái hóa cột sống
Thoái hóa cột sống là căn bệnh mãn tính với biểu hiện là viêm xương khớp tại cột sống, gây đau nhức cột sống âm ỉ; yếu hoặc tê bì chân tay; cứng cơ lưng và cổ hay vai gáy… Cơn đau thoái hóa cột sống có thể xuất hiện đột ngột, kéo dài trong vài giờ hoặc vài ngày và có thể trở nên nghiêm trọng hơn nếu điều trị không kịp thời.
Thoái hóa khớp
Thoái hóa khớp là một trong những nguyên nhân phổ biến gây đau nhức xương khớp toàn thân. Bệnh xảy ra khi sụn khớp bị bào mòn, không thể che phủ toàn bộ đầu xương khiến các xương cọ xát với nhau khi vận động khớp, gây đau nhức. Đồng thời, khi khớp bị thoái hóa, cấu trúc vùng xương dưới sụn cũng thay đổi, dẫn đến phản ứng viêm sưng.
Đau nhức xương khớp do thoái hóa khớp thường tăng lên khi vận động và giảm đi khi nghỉ ngơi. Đặc biệt, khi thời tiết thay đổi (nhất là khi trời lạnh), cơn đau nhức do thoái hóa khớp sẽ trở nên dữ dội hơn.
Viêm khớp dạng thấp
Đau xương khớp toàn thân cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh viêm khớp dạng thấp. Đây là bệnh khớp mãn tính, thường do rối loạn hệ thống miễn dịch của cơ thể gây ra.
Triệu chứng nhận biết bệnh là các cơn đau khớp, cứng khớp, viêm sưng tại khớp; khiến việc đi lại, sinh hoạt trở nên khó khăn. Đáng quan ngại hơn, viêm khớp dạng thấp nếu không chữa trị kịp thời có thể gây teo cơ, biến dạng khớp, thậm chí là tàn phế.
Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý xương khớp thường gặp, có thể xảy ra ở bất kỳ ai. Ở đĩa đệm bị thoát vị, nhân nhầy bên trong bao xơ (bao xơ bị rách hoặc nứt) sẽ thoát ra ngoài, chèn ép vào ống sống và các rễ dây thần kinh, gây đau nhức xương âm ỉ.
Thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra ở bất kỳ khu vực nào trên cột sống, nhưng thường chủ yếu là cột sống cổ và cột sống thắt lưng. Khi xuất hiện cơn đau nghi ngờ thoát vị đĩa đệm nên thăm khám sớm và điều trị để tránh bệnh trở nặng, gây ra nhiều biến chứng.
Loãng xương
Đây là căn bệnh phổ biến ở người lớn tuổi. Khi bị loãng xương, người bệnh có thể dễ dàng cảm nhận các cơn đau nhức (được mô tả là cơn đau trong xương) tại các đầu xương hoặc đau mỏi dọc theo xương. Về lâu dài, nếu không được chữa trị, xương sẽ suy yếu dần, giòn và rất dễ bị gãy.
Lao xương khớp
Người bị lao khớp có thể thấy đau nhức, khớp sưng to (nhưng không nóng đỏ), khiến việc đi lại khá khó khăn. Điển hình, nếu lao cột sống sẽ gây khó cúi hay gập người; lao khớp háng khiến chân không co duỗi được…
Tác nhân gây bệnh lao khớp là vi khuẩn lao Mycobacterium Tuberculosis. Bệnh có tiến triển chậm, các dấu hiệu nhận biết khá mờ nhạt nên rất khó phát hiện. Ở giai đoạn nặng, lao khớp dễ dẫn đến biến chứng liệt chi, xẹp đốt sống, dị tật về xương…
Bệnh gút
Đau nhức xương khớp toàn thân cũng có thể là biểu hiện của bệnh gút. Nguyên nhân gây bệnh là do sự rối loạn chuyển hóa purin trong thận, khiến thận không thể lọc axit uric từ máu. Theo thời gian, lượng axit uric sẽ tích tụ lại, tạo thành các tinh thể và tập trung lại ở khớp (khớp ngón chân, khớp bàn tay, khớp gối) gây đau và viêm sưng.
Với nhiều người, cơn đau do bệnh gút luôn là nỗi ám ảnh. Bởi cơn đau thường xuất hiện vào ban đêm, cường độ đau ngày càng tăng dần đến mức người bệnh không chịu đựng nổi. Chưa kể kèm theo là các triệu chứng nhức đầu, sốt cao, mệt mỏi.
Viêm khớp nhiễm trùng
Đây là tình trạng nhiễm trùng bên trong khớp; do vi khuẩn, virus, nấm hoặc các loại vi trùng khác gây ra. Những tác nhân này có thể thâm nhập vào khớp qua chấn thương xuyên thấu qua khớp hoặc theo dòng máu từ bộ phận khác của cơ thể.
Viêm khớp nhiễm trùng thường xảy ra khớp gối, đôi khi cũng xảy ra ở khớp vai, khớp cổ tay, khớp mắt cá chân.
Đau nhức xương khớp điều trị bằng phương pháp Đông Y có thực sự hiệu quả không?
Theo Đông y, đau nhức xương khớp toàn thân thuộc phạm vi chứng tý, xuất hiện do phong hàn thấp xâm nhập vào cơ xương khớp. Để giải quyết dứt điểm tình trạng này cần tuân thủ nguyên tắc “khu phong, tán hàn, hoạt huyết, hành khí”.
Hiện nay, Cao dán Đông Y của Bác sỹ Nguyễn Dư Tuy là một trong số ít bài thuốc Đông y đáp ứng được yêu cầu này.
Với phương pháp điều trị viêm xương khớp bằng Cao Dán Đông y của bác sĩ: Nguyễn Dư Tuy thì người bệnh sẽ:
- Không phải chịu đau đớn
- Không phải sử dụng các loại thuốc kháng sinh .v.v.v
- Thời gian phục hồi nhanh chóng
- Tiết kiệm chi phí tốt nhất
Điều trị các bệnh về xương khớp bằng Cao dán Đông y AN TOÀN - HIỆU QUẢ tại THÁI BÌNH
Để được tư vấn trực tiếp về điều trị các bệnh về xương khớp cho bệnh nhân tại Thái Bình, vui lòng liên hệ:
Bs Nguyễn Dư Tuy
Cao dán vết thương Đông y Gia truyền của Bác sỹ Nguyễn Dư Tuy đã giúp cho nhiều bệnh nhân chữa khỏi thành công.
Với phương pháp Y học hiện đại thì Bệnh xương khớp không khỏi dứt được mà chỉ :
- Giúp khớp cử động
- Dùng thuốc Tylenol giảm đau, thuốc chống viêm Ibuprofen, naproxen tuy nhiên những thuốc này có nhiều tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe chỉ nên dùng trong một thời gian ngắn.
- Chích thuốc Cortisone vào khớp hoặc thuốc bôi trơn để các khớp dễ cử động.
- Giải phẫu làm khớp trở lại ngay thẳng và cọ sát giảm đau hay thay khớp plastic hoặc kim loại nhưng chi phí cao hiệu quả không được lâu dài.
- Khi nhu cầu chữa bệnh xương khớp tăng thì các công ty sản xuất và nhập khẩu thuốc chữa bệnh xương khớp, phòng khám xương khớp cũng tăng lên một cách chóng mặt. Nhiều thương hiệu mới ra đời sẽ giúp cho sự lựa chọn của người bệnh về các sản phẩm điều trị đa dạng hơn rất nhiều, tuy nhiên làm thế nào để lựa chọn trong số đó một sản phẩm, một phương pháp điều trị hiệu quả cho mình lại không phải chuyện dễ dàng. Các loại thuốc với những lời quảng cáo “có cánh” đó có thực sự giúp người bệnh chữa khỏi hoàn toàn được bệnh khớp? Có hay chăng những cái giá “không hề rẻ” khi đặt niềm tin hoàn toàn vào những lời quảng cáo không đúng sự thật?
- Không chỉ ở Việt Nam, hiện nay trên thế giới tình trạng mắc phải các bệnh xương khớp khá phổ biến với cả nam và nữ. Điều trị bằng phương pháp nào để đạt hiệu quả và an toàn vẫn là vấn đề mà các nhà nghiên cứu y học cả đông và tây y rất quan tâm. Qua nghiên cứu của BS. Nguyễn Dư Tuy về việc điều trị các bệnh về xương khớp bằng CAO DÁN ĐÔNG Y GIA TRUYỀN đã có rất nhiều bệnh nhân nhận được sự tư vấn và điều trị khỏi dứt điểm. Với phương pháp này, người bệnh sẽ:
- Không phải chịu đau đớn.
- Không phải sử dụng các loại thuốc kháng sinh .v.v.v
- Thời gian phục hồi nhanh chóng.
- Tiết kiệm chi phí tốt nhất.
Bài Thuốc Cao Dán Đông y gia truyền: Thuốc được chiết xuất ở dạng Cao Dán
Cao có tác dụng thẩm thấu tinh chất của thuốc qua bề mặt da khuếch tán thấm sâu vào gân cốt giúp mạnh gân cốt, hoạt huyết lưu thông máu và bồi bổ những dưỡng chất phục hồi các tế bào bị thoái hóa.
Điều trị viêm đau xương khớp bằng Cao dán Đông y
Hướng Dẫn Sử Dụng Cao Dán Đông Y Để Điều Trị Bệnh Xương Khớp Đạt Hiệu Quả
Hướng dẫn sử dụng cao dán Đông y điều trị bệnh sưng đau khớp gối
Các phương pháp điều trị bệnh khớp được chỉ định hiện nay tại các cơ sở y tế là dùng nhóm thuốc giảm đau chống viêm không steroid, corticoid đường uống hoặc tiêm trực tiếp vào ổ khớp, hay thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm,… Tuy nhiên, những thuốc này chỉ có thể giảm triệu chứng đau, giảm viêm tạm thời, bệnh dễ tái phát khi dừng thuốc. Ngoài ra, nhóm thuốc giảm đau, kháng viêm này còn có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh như: loét dạ dày tá tràng, đột quỵ, độc với gan, thận và cơ quan tạo máu,… Do đó, một xu thế mới hiện nay là sử dụng dòng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên trong hỗ trợ điều trị bệnh khớp. Ưu điểm của Cao Dán vết thương Đông y là AN TOÀN cho người sử dụng.
Đánh giá của bệnh nhân khi điều trị sưng đau tràn dịch khớp gối theo Y học hiện đại
Đánh giá của bệnh nhân khi điều trị sưng đau tràn dịch khớp gối theo Y học cổ truyền
Kết quả khi điều trị sưng đau tràn dịch khớp gối bằng Y học cổ truyền
Đánh giá của bệnh nhân khi sử dụng thuốc Tây y điều trị sưng đau tràn dịch khớp gối ảnh hưởng tới sức khoẻ.
Mời quý vị tham khảo clip sau đây ghi lại hình ảnh bệnh nhân điều trị bệnh xương khớp hiệu quả bằng Cao dán vết thương Đông Y
ĐIỀU TRỊ ĐAU LƯNG CẤP BẰNG CAO DÁN GIA TRUYỀN
ĐIỀU TRỊ SƯNG ĐAU, TRÀN DỊCH KHỚP GỐI SAU PHẪU THUẬT ĐỨT DÂY CHẰNG BẰNG CAO DÁN GIA TRUYỀN.
- Sau phẫu thuật dây chằng, bệnh nhân được điều trị kháng sinh, chống viêm, giảm sưng và tập vận động nhẹ nhàng khớp gối theo chỉ định bác sỹ phẫu thuật.
Tuy nhiên, một số bệnh nhân sau phẫu thuật 1 thời gian khớp gối vẫn còn sưng đau, được chọc hút dịch, sử dụng kháng sinh liều cao nhưng không cải thiện được.
Xin giới thiệu 1 trường hợp sau phẫu thuật dây chằng khớp gối. Bệnh nhân còn sưng đau, đi lại khó khăn, mặc dù nhập viện lại và điều trị 2 tháng, hàng ngày sử dụng kháng sinh liều cao, nhưng bệnh không tiến triển.
Bệnh nhân biết đến Cao dán điều trị khớp gối. Sau gần 10 ngày điều trị bệnh tiến triển rất tốt, khớp gối giảm sưng đau, đi lại nhẹ nhàng...
- Hình ảnh bệnh nhân biết tới Cao dán vết thương qua kênh YouTube và kết nối với Bs Tuy. Bác sỹ đã yêu cầu gửi hình ảnh tổn thương để bs xem và tư vấn cho bệnh nhân. Bệnh nhân thông tin lại năm 2013 bị ngã xe đứt dây chằng chéo trước đã mổ và đi lại bình thường.
Bệnh nhân kể sơ lược về bệnh của mình
- Năm 2016 bệnh nhân lại tiếp tục bị ngã và đứt dây chằng chéo và dây chằng bên chày. Bệnh nhân mổ từ 20/7/2016 đến tết dịch tràn lên nhiều và đã đi hút dịch nhiều lần không hết.
- Gần đây bệnh nhân nằm điều trị tại bệnh viện 175 gần 2 tháng bệnh không thuyên giảm.
Hình ảnh khớp gối bệnh nhân cung cấp trước khi điều trị bằng Cao dán.
Bệnh nhân gửi lại hình ảnh các loại thuốc trong quá trình điều trị tại bệnh viện. Bệnh nhân được sử dụng 2 loại kháng sinh liều cao bằng đường truyền tĩnh mạch.
Bs Tuy tư vấn bệnh nhân điều trị 1 liệu trình bằng cao dán, sử dụng 20 lá cao dán trong 10 ngày, nếu thấy tiến triển thì điều trị liệu trình thứ 2 và 3 cho ổn định.
Sau khi được tư vấn điều trị, bệnh nhân gửi họ tên, địa chỉ, số điện thoại để Bs Tuy gửi chuyển phát Cao dán vết thương Đông y qua đường bưu điện.
Hình ảnh dán cao sau khi bệnh nhận được thuốc, Bệnh nhân hỏi dán như vậy đã đảm bảo chưa?
Ngày 23/06/2017 Bệnh nhân gọi điện cho Bs nhờ chuyển tiếp 2 liệu trình thuốc để điều trị vì trong quá trình điều trị liệu trình 1 thấy đỡ sưng đau, đi lại nhẹ nhàng... Bs Tuy yêu cầu gửi lại thông tin địa chỉ để gửi thuốc.
Bs Tuy hỏi thăm bệnh nhân trong quá trình điều trị liệu trình 1 tiến triển ra sao. BN rất mừng vì sau 8 ngày điều trị thấy đỡ nhiều, ban đêm ngủ đầu gối dễ chịu nên ngủ tốt hơn, đi lại, co duỗi khớp gối thấy thoải mái dễ chịu.
Hình ảnh khớp gối bệnh nhân chụp lại sau 1 liều trình điều trị sưng đau khớp gối bằng Cao dán.
Bệnh nhân tâm sự lúc đầu quyết định điều trị bằng Cao dán vết thương Đông y cũng bị gia đình phản đối, nhưng với niềm tin vào Cao dán bệnh nhân vẫn quyết tâm thử điều trị và kết quả ngoài sự mong đợi của bệnh nhân.
Sau khi nhận được Cao dán bệnh nhân yêu cầu Bs Tuy gửi thêm 1 liệu trình cho người thân bị viêm, tràn dịch khớp gối.
Đầu gối của bệnh nhân không còn sưng như trước
Hỏi thăm bệnh nhân sau hơn 1 tháng điều trị khỏi sưng đau khớp gối sau phẫu thuật đứt dây chằng chéo. Như vậy sau nhiều tháng đi lại khó khăn, sử dụng rất nhiều loại thuốc theo y học hiện đại. Bệnh nhân đã sử dụng Cao dán điều trị 1 tháng khỏi hoàn toàn và đi lại bình thường.
Hỏi thăm bệnh nhân sau hơn 5 tháng, điều trị sưng đau sau phẫu thuật đứt dây chằng chéo, bằng Cao dán gia truyền. Nhân dịp bệnh nhân gửi thiệp chúc mừng sinh nhật Bs Tuy. Hiện tại khớp gối không thấy hiện tượng tái lại, đi lại bình thường.
Bệnh nhân tiếp tục lấy cao dán cho người thân để điều trị viêm tràn dịch khớp gối.