Điều trị lở loét - Phục hồi liền da hiệu quả - nhanh chóng - chi phí tiết kiệm
Nếu không được chăm sóc ngay từ đầu thì từ một vết loét nhỏ sẽ dẫn đến một vết thương có mủ, rất lâu lành gây thêm đau đớn cho bệnh nhân, nhất là đối với người cao tuổi khi sức đề kháng đã giảm khiến việc điều trị càng khó hơn.
Tình trạng loét da ở người già, người bệnh nằm liệt dễ xuất hiện vào mùa nóng, do thời tiết nắng nóng khiến cơ thể tiết nhiều mồ hôi. Ngoài ra, những bệnh nhân tiểu tiện không tự chủ, hoặc nằm lâu trên một mặt phẳng cứng, hoặc không thể tự xoay trở được thường xuyên như bệnh nhân bị liệt, nhất là liệt hai chân, bệnh nhân hôn mê do chấn thương nặng như chấn thương sọ não và tai biến mạch máu não.Vùng da thường tiếp xúc với mặt giường nhiều lúc đầu sẽ không đau hoặc đau ít, sau đó dần dần đỏ lên, vài ngày sau sẽ giống như một vết bỏng, xuất hiện nhiều mụn nước. Nếu không được chăm sóc cẩn thận, những mụn nước này rất dễ bị vỡ, có màu đỏ bầm, sau đó chuyển sang màu đen lại do bị hoại tử tổ chức phần mềm, khi sờ sẽ thấy lạnh.
Do đó khi cơ thể người già xuất hiện vết loét thì cần được chăm sóc tốt nhất để ngăn chặn sự lan rộng, vì vết loét càng sâu thì càng dễ nhiễm trùng. Khi đó, việc điều trị lâu hơn, gây thêm đau đớn cho bệnh nhân. Trường hợp nặng có thể loét tới xương và nhiễm trùng máu rất nguy hiểm.
Các yếu tố chính gây loét da tỳ đè là
-
Sức ép: Khi các mô mềm được nén giữa các điểm nhô của xương và bề mặt tiếp xúc, sự tắc nghẽn mạch máu với thiếu máu cục bộ và thiếu oxy máu; nếu không được giải nén, một vùng loét da có thể phát triển trong 3 đến 4 h. Điều này thường xảy ra nhất đối với xương cùng, ụ ngồi, mấu chuyển, mắt cá, và gót chân, nhưng PUs có thể phát triển ở mọi nơi.
-
Ma sát: Ma sát (cọ xát quần áo hoặc giường ngủ) có thể gây loét da bằng cách gây trợt tại chỗ và phá vỡ lớp biểu bì và bề mặt da.
-
Lực mài Các lực mài (ví dụ khi một bệnh nhân được đặt trên mặt phẳng nghiêng) căng thẳng và tổn thương các mô hỗ trợ gây ra bởi các lực của cơ và mô dưới da được rút bởi lực hấp dẫn để chống lại các mô bề mặt nông, nơi vẫn tiếp xúc với bề mặt. Lực mài góp phần gây loét da nhưng không phải là nguyên nhân trực tiếp.
-
Độ ẩm: Độ ẩm (ví dụ như mồ hôi, không tự chủ) dẫn đến sự phân hủy mô và sự điều tiết, có thể gây loét da ban đầu hoặc làm nặng hơn tình trạng cũ.
Bởi vì cơ bắp dễ bị thiếu máu cục bộ hơn so với da, cơ thiếu máu cục bộ và hoại tử có thể gây loét da bên dưới, kết quả do sự ép kéo dài.
Các vị trí thường xuất hiện loét tì đè
Đối với những người ngồi xe lăn, vết loét tì đè thường xảy ra ở các khu vực sau:
- Xương cụt hoặc mông
- Xương bả vai và cột sống
- Mặt sau cánh tay và chân
Đối với những người phải nằm trên giường trong thời gian dài, vết loét có thể xuất hiện ở :
- Phía sau hoặc hai bên đầu
- Bả vai
- Hông, lưng dưới hoặc xương cụt
- Gót chân, mắt cá chân và vùng da phía sau đầu gối
Chăm sóc và xử trí bệnh nhân bị loét bằng Cao dán vết thương Đông y
Ngay khi có sự xuất hiện một vùng da nào đó bị đỏ, nên xoa bóp nhẹ nhàng vùng da đó để kích thích sự tuần hoàn máu, giữ vùng da đó luôn khô thoáng sạch sẽ. Phải vệ sinh sạch sẽ sau khi bệnh nhân tiểu tiện, nếu bệnh nhân là nam nên gắn bịch nilông ở bộ phận sinh dục, nếu là nữ nên lót giấy thấm hoặc dùng quần lót bằng giấy.
Ngoài ra vấn đề dinh dưỡng cũng rất quan trọng, cần bổ sung nhiều chất đạm, vitamin để tái tạo tế bào đã hoại tử, nâng thể trạng chống đỡ được bệnh tật đang cao mắc phải cùng với vết loét.
Điều trị vết loét cũng giống như điều trị một vết thương, cần thay băng và chăm sóc mỗi ngày, thường xuyên quan sát vết loét để tránh được hiện tượng lan rộng.
Nếu bạn nhận thấy các dấu hiệu loét do tì đè và áp lực lên khu vực sẽ giảm bớt khi thay đổi tư thế, hãy liên hệ ngay HOTLINE: 0989.745.077 của Bác sỹ: Nguyễn Dư Tuy, hãy gửi hình ảnh vết loét da đến số điệnt hoại của bác sỹ để được tư vấn tốt nhất
Với Cao dán Đông y gia truyền của Bs: Nguyễn Dư Tuy thì việc điều trị loét da an toàn hiệu quả giờ đây đã trở nên dễ dàng hơn đối với bệnh nhân và ít tốn kém so với điều trị bằng phương pháp y học hiện đại, đặc biệt khi sử dụng Cao dán Đông y điều trị loét da, mất da cho bệnh nhân tại nhà thì bệnh nhân hoàn toàn không phải sử dụng KHÁNG SINH
- Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không có giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.
Hãy theo dõi Clip để biết được quá trình điều trị vết hoại tử, lở loét cho các bệnh nhân sau đây
1-Xin chúc mừng bệnh nhân điều trị thành công vết lở loét vùng cùng cụt
Tướng Văn Thông
Địa chỉ. Thôn 3- Xã Yên Thành- Huyện Yên Bình- Tỉnh Yên Bái
Đã điều trị khỏi hoàn toàn vết lở loét vùng cùng cụt, khi sử dụng Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy.
Tiền sử bệnh: Bệnh nhân bị tai nạn lao động do ngã dàn giáo, dẫn đến tổn thương tuỷ sống. Làm mất hoàn toàn vận động, cảm giác từ vùng tổn thương tuỷ sống xuống phía dưới. Do tổn thương như vậy làm cho bệnh nhân không tự trở mình, vùng cùng cụt do bị tỳ đè, dần dần dẫn đến viêm và lở loét lan rộng. Mặc dù gia đình đã sử dụng nhiều biện pháp điều trị khác nhau, nhưng vết lở loét không tiến triển khỏi mà ngày càng sâu rộng.
Bệnh nhân lên mạng tìm hiểu và biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi tương tác qua Zalo theo sđt 0989.745.077 và gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn và lựa chọn Cao dán.
Sau khi được tư vấn và lựa chọn Cao dán. Bn đã đồng ý điều trị.
Quá trình điều trị vết lở loét tiến triển tốt dần. Sau 1 thời gian điều trị vết lở loét vùng cùng cụt đã khỏi hoàn toàn.
Để biết được quá trình điều trị cũng như tiến triển khỏi hoàn toàn vết lở loét vùng cùng cụt hãy theo dõi clip phía dưới.
2- Chia sẻ hành trình của người mẹ điều trị vết lở loét vùng cụt cho con.
Người mẹ có con bị bệnh rối loạn chuyển hoá dẫn đến đi lại khó khăn và phải nằm trên giường nhiều thời gian. Quá trình nằm trên giường do không thường xuyên trở mình dẫn đến trầy xước vùng cùng cụt.
Khi xuất hiện vết trầy xước như vậy, người mẹ đã dùng nhiều loại thuốc khác nhau để điều trị như: Bôi, rắc, xịt… nhưng vết trầy xước không khỏi mà ngày càng lở loét lan rộng và bốc mùi hôi thối.
Sau đó người mẹ lên mạng tìm hiểu về phương pháp điều trị lở loét ngoài da và biết tới trang web caodanvetthuong.vn Sau khi tìm hiểu các bài viết, người mẹ đã liên hệ với Bs Tuy qua Zalo theo sđt 0989.745.077 và gửi hình ảnh vết lở loét để được tư vấn và lựa chọn cao dán cho phù hợp.
Quá trình điều trị vết lở loét ngày một tiến triển tốt và sau một thời gian điều trị vết lở loét đã khỏi hoàn toàn.
Hãy theo dõi clip để biết được hành trình điều trị vết lở loét vùng cùng cụt cho con của người mẹ.
Lở loét ngày càng lan rộng do điều trị không đúng cách
Thuốc điều trị lở loét ngoài da
Rất nhiều dòi sau lớp thuốc che phủ bề mặt vết thương
XỬ TRÍ VẾT LOÉT XƯƠNG CÙNG