Nguyên nhân loét da ở bệnh nhân tiểu đường
Theo thống kê của các chuyên gia sức khỏe, bất cứ bệnh nhân bị tiểu đường nào cũng phải đối mặt với nguy cơ bị loét da, đặc biệt là loét bàn chân. Những vết thương hở ở da có thể rất nông, nhưng rất lâu lành và có thể ăn sâu vào tận cơ, thịt, thậm chí là xương của người bệnh. Vậy nguyên nhân tại sao người bị tiểu đường lại dễ bị loét da và làm thế nào để khắc phục tình trạng loét da cho người bị tiểu đường?
Đường huyết trong máu cao
Khi bị tiểu đường, Glucose (đường) trong máu không được giải phóng thành năng lượng mà tích tụ trong máu. Đường huyết trong máu tăng cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển khiến các vết trầy xước nhỏ nhất cũng trở thành môi trường lý tưởng để các vi khuẩn gây bệnh phát triển. Đây là nguyên nhân chính khiến người mắc bệnh tiểu đường dễ bị mắc các bệnh nhiễm trùng và vết loét lâu lành hơn những người bình thường.
Máu lưu thông kém
Bên cạnh đó, người bị tiểu đường thường bị xơ vữa động mạch, làm cho mạch máu bị hẹp lại. Thống kê cho thấy người bệnh tiểu đường gặp tình trạng máu lưu thông kém gấp 4 lần so với người bình thường. Mạch máu của họ kém đàn hồi hơn, khiến lưu lượng máu cung cấp tới các mô trên cơ thể bị hạn chế. Khi máu lưu thông không tốt, không mang đủ oxy, chất dinh dưỡng tới nuôi các tế bào, vết thuơng sẽ trở nên khó lành và dễ bị nhiễm trùng. Sau đó, chúng sẽ tiến triển thành vết loét mạn tính.
Da có ít collagen hơn
Bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường thường có làn da rất nhạy cảm. Nguyên nhân là do da người bị tiểu đường có ít collagen hơn so với người bình thường. Collagen là protein cấu trúc chính, tạo nên sự đàn hồi, săn chắc, bền vững của da, và cũng là nơi nuôi sống các tế bào mới, giúp tái tạo da và nhanh lành vết thương.
Thiếu hụt collagen sẽ khiến da dày sừng, khô cứng nhưng lại mỏng nên dễ bị nứt vỡ, bị tổn thương, vết thương cũng khó lành và dễ để lại sẹo hơn. Da quá khô có thể gây nên ngứa, nứt và nhiễm trùng. Vì vậy, người bệnh nên có những phương pháp dưỡng ẩm, hạn chế để da bị tổn thương do đứt tay, trầy xước, động vật cắn… tránh cho vết thương bị nhiễm trùng và nhiễm trùng sâu. Việc chăm sóc tốt làn da còn giúp người bệnh ngăn ngừa các vấn đề về da sau này.
Hệ miễn dịch suy yếu
Ở người bình thường, một vết thương hở hoặc vết loét có thể tự lành lại sau 5 – 7 ngày mà không cần can thiệp điều trị. Tuy nhiên, ở bệnh nhân tiểu đường thời gian này có thể lên đến vài tuần. Thậm chí, vết thương loét sẽ lan rộng và không phục hồi nếu không được điều trị. Nguyên nhân là do hàng rào miễn dịch tại các ổ tổn thương kém hoạt động, nguy cơ nhiễm khuẩn cao và đáp ứng với các thuốc sát trùng tại chỗ kém.
Bệnh nhân tiểu đường dễ bị loét da vùng nào nhất?
Bệnh nhân tiểu đường có thể bị loét da bất cứ vùng nào trên cơ thể, vì chỉ cần có vết thương hở, vi khuẩn rất dễ xâm nhập vào cơ thể và phát triển gây nhiễm trùng, làm vết thương lâu lành và khó chăm sóc. Đặc biệt các vết thương liên quan đến bệnh đái tháo đường thường xảy ra ở chân và bàn chân. Theo số liệu thống kê, có 15% bệnh nhân tiểu đường bị loét bàn chân. Nguy cơ cắt cụt chân cao gấp 8 lần khi vết loét phát triển.
Loét chân, bàn chân ở người tiểu đường: Thường gặp ở các vị trí ngón chân, mặt trước cẳng chân, cổ chân, lòng bàn chân. Thường có hoại tử ướt, chảy mủ thối kèm theo sưng nề tấy đỏ tại chỗ.
Nguyên nhân gây dễ loét bàn chân ở người bị tiểu đường là do chân là vùng cơ thể xa tim nhất, là nơi máu khó được đẩy đến nhất, máu không đủ khiến các tế bào hoại tử và chết đi. Ngoài ra, do lực tác động từ việc đi lại và sử dụng giày dép không chuẩn cũng có thể là nguyên nhân gây tổn thương khó lành ở chân của người bệnh tiểu đường.
Bên cạnh đó, người bị bệnh tiểu đường thường bị tổn thương thần kinh ngoại biên, khiến người bệnh giảm khả năng nhận biết cảm giác đau, nóng hay lạnh. Khi giảm hoặc hoàn toàn mất cảm giác trong lòng bàn chân, họ có thể không cảm nhận được các vết thương khi chúng mới bắt đầu, chẳng hạn đơn giản như vết rộp, xước từ việc đi giày dép.
Vết thương khi mới hình thành không được phát hiện và chăm sóc sớm sẽ tiến triển nặng, hoại tử và nhiễm trùng. Vì vậy, bệnh nhân bị tiểu đường thường được bác sĩ yêu cầu khám bàn chân mỗi ngày, kể cả vết thương hay vết chai dù nhỏ cũng phải biết cách xử lý sớm.
Bác sỹ Tuy chuyên điều trị loét da, hoại tử da cho người mắc bệnh tiểu đường tại Thái Nguyên
Để được tư vấn trực tiếp về loét da hoại tử cho bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tại Thái Nguyên, vui lòng liên hệ:
Email: caodanvetthuong@gmail.com
Cao dán vết thương Đông y Gia truyền của Bác sỹ Nguyễn Dư Tuy đã giúp cho nhiều gia đình bệnh nhân tiểu đường bị hoại tử loét da.
Với phương pháp đơn giản này, người bệnh tiểu đường bị loét da hoại tử lâu năm cũng có thể điều trị khỏi mà không phải dùng Kháng Sinh hay cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và rửa hàng ngày.
Cao dán vết thương Đông Y chính là giải pháp nào cho điều trị các vết lở loét an toàn, hiệu quả, điều trị tại nhà, không gây đau xót, mất máu…
Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không có giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt 99 %.
- Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.
Bàn chân người bệnh tiểu đường
Tham khảo quá trình điều trị của các bệnh nhân tiêu đường sau khi điều trị khỏi loét da bằng Cao dán vết thương Bác sĩ Nguyễn Dư Tuy
1- Bệnh nhân 78 tuổi
- Bị lở loét vùng cổ chân, mắt cá chân do tắc mạch chi, trên nền tiểu đường tuýp 2. Bệnh nhân có người nhà làm dược sỹ tại một bệnh viện và đã sử dụng rất nhiều các loại thuốc khác nhau để điều trị. Nhưng vết lở loét ngày càng tiến triển xấu, chân sưng nề do thiểu dưỡng gây ra. Gia đình tìm hiểu và biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi tìm hiểu và tương tác qua Zalo theo sđt 0989.745.077 gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn lựa chọn Cao dán cho phù hợp.
- Sau khi Bs Tuy tư vấn, lựa chọn Cao dán gia đình đã đồng ý điều trị.
- Quá trình điều trị vết lở loét tiến triển tốt dần và dần dần khỏi hoàn toàn: https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-hoai-tu-vung-chan-do-tac-mach-chi-tren-benh-nhan-cao-tuoi-tieu-duong-tuyp-2.html
Hãy theo dõi Clip dưới, Bs Tuy phân tích quá trình điều trị vết lở loét vùng cổ chân.
2- ĐIỀU TRỊ HOẠI TỬ NGÓN CHÂN DO BIẾN CHỨNG TIỂU ĐƯỜNG
Lở loét ngày càng lan rộng do điều trị không đúng cách
Thuốc điều trị lở loét ngoài da
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Lở loét ngoài da ở người cao tuổi nằm lâu
Rất nhiều dòi sau lớp thuốc che phủ bề mặt vết thương
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://caodanvetthuong.vn/niem-vui-cua-gia-dinh-khi-dieu-tri-khoi-vet-lo-l.html
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8
Miếng dán trị lở loét ngoài da
MIẾNG DÁN CHỐNG LỞ LOÉT NGƯỜI GIÀ