Bác sỹ Tuy chuyên điều trị loét da, hoại tử da cho bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tại Hải Dương
Bệnh tiểu đường là một bệnh chuyển hóa làm tăng nồng độ Glucose trong máu dẫn đến làm cứng và thu hẹp các mạch máu. Tình trạng này kéo dài gây bệnh xơ vữa động mạch, làm giảm cung cấp máu và oxy đến mô bàn chân, đưa đến chậm lành vết thương. Nếu không được điều trị đúng, tổn thương thiếu máu này có thể dẫn đến cắt cụt chi. Theo WHO, mỗi phút trôi qua trên thế giới lại có 2 người tiểu đường phải đoạn chi vì loét bàn chân. Loét là biến chứng phổ biến ở bệnh nhân tiểu đường. Khi bị bội nhiễm, tổn thương loét làm tăng nguy cơ cắt cụt chi. Theo thống kê, vết loét do tiểu đường xảy ra ở 15% bệnh nhân tiểu đường. Nguy cơ cắt cụt chi dưới tăng gấp 8- 15 lần ở những bệnh nhân này khi vết loét phát triển. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu gây cắt cụt chân không do chấn thương.
Để được tư vấn trực tiếp về loét da hoại tử cho bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tại Hải Dương, vui lòng liên hệ:
Email: caodanvetthuong@gmail.com
- Cao dán vết thương Đông y Gia truyền của Bác sỹ Nguyễn Dư Tuy đã giúp cho nhiều gia đình bệnh nhân tiểu đường bị hoại tử loét da.
- Với phương pháp đơn giản này, người bệnh tiểu đường bị loét da hoại tử lâu năm tại Hải Dương cũng có thể điều trị khỏi mà không phải dùng Kháng Sinh hay cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và rửa hàng ngày.
- Cao dán vết thương Đông Y chính là giải pháp nào cho điều trị các vết lở loét an toàn, hiệu quả, điều trị tại nhà, không gây đau xót, mất máu…
Cao dán vết thương Đông y điều trị loét da cho bệnh nhân tiểu đường có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không có cảm giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán Đông y điều trị loét da hoại tử có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.
Ưu điểm của Cao dán đông y gia truyền gia đình Bs Tuy.
- Điều trị tại nhà, dễ sử dụng, không cần nhân viên y tế.
- Quá trình điều trị không gây đau đớn, không gây mất máu.
- Không cần sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị.
- Thời gian phục hồi tổn thương nhanh
- Chi phí điều trị thấp.
Miếng dán dự phòng loét da
Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không có cảm giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da, vết thương hở, vết thương bị hoại tử bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.
Cao dán có đảm bảo vô khuẩn không?
Trước khi nền Y học hiện đại phát triển, con người đã biết cách sử dụng các loại dược liệu, thảo dược để điều trị các vết thương ngoài da vì chúng có thành phần kháng sinh tự nhiên. VD Bị mụn nhọt dùng búp lá Táo giã ra cho vài hạt muối đắp vào vị trí tổn thương.
Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy khi dán vào các vị trí tổn thương thì trong lá Cao dán đã có thành phần kháng sinh. Do đó khi điều trị sẽ không gây nhiễm trùng cho các tổn thương.
Bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh tiểu đường, theo y học còn gọi là bệnh đái tháo đường, là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính rất phổ biến. Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin một cách thích hợp. Mắc bệnh tiểu đường có nghĩa là bạn có lượng đường trong máu quá cao do nhiều nguyên nhân.
Phân loại đái tháo đường gồm:
-
Tiểu đường típ 1: Tiểu đường tuýp 1 là thể bệnh do tế bào beta của tuyến tụy bị phá hủy gây giảm tiết insulin hoặc không tiết ra insulin, khiến lượng insulin lưu hành trong máu rất ít, không thể điều hòa lượng đường trong máu, gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.
Phần lớn tiểu đường tuýp 1 xảy ra ở trẻ em và những người trẻ tuổi (thường gặp nhất là dưới 20 tuổi), chiếm khoảng 5 – 10% tổng số trường hợp mắc bệnh tiểu đường. Ở thể này, các triệu chứng bệnh xảy ra đột ngột, tiến triển nhanh nên có thể dễ dàng phát hiện bệnh.
-
Tiểu đường típ 2: Khác với thể tiểu đường tuýp 1, tiểu đường tuýp 2 trước kia được gọi là bệnh tiểu đường của người lớn tuổi hay tiểu đường không phụ thuộc vào insulin. Ở thể bệnh này, insulin do tuyến tụy tiết ra mặc dù đạt số lượng như người bình thường nhưng lại giảm, hoặc không có vai trò điều hòa lượng đường trong máu do giảm chức năng của tế bào beta tuyến tụy tiến triển trên nền tảng đề kháng insulin.
Đây là thể bệnh phổ biến nhất, gặp nhiều nhất ở người trên 40 tuổi và có xu hướng dần trẻ hóa. Số bệnh nhân ở thể này chiếm đến 90 – 95% tổng số các trường hợp mắc bệnh. Bệnh không có những triệu chứng rõ ràng nên bệnh nhân khó phát hiện.
Ngoài hai thể chính trên, bệnh tiểu đường còn một thể bệnh chỉ xảy ra ở phụ nữ mang thai, gọi là tiểu đường thai kỳ. Ở phụ nữ mang thai, nhau thai sẽ tạo ra các hormon nữ như estrogen, progesterone sẽ tác động vào các thụ thể insulin ở trên tế bào đích, làm tăng đề kháng insulin. Tuy nhiên, khi tuyến tụy không thể sản xuất đủ lượng insulin cần thiết để vượt qua sức đề kháng này sẽ dẫn đến tích tụ đường trong máu, dẫn đến tiểu đường trong suốt thai kỳ.
Mặc dù thể tiểu đường thai kỳ sẽ hết ngay khi sản phụ sinh con, nhưng sản phụ cần được can thiệp điều trị hiệu quả trong suốt quãng thời gian mang thai để tránh các tác động xấu ảnh hưởng đến cả mẹ và bé.
Ngoài ra, đái tháo đường do các nguyên nhân khác, như: Đái tháo đường sơ sinh hoặc đái tháo đường do sử dụng thuốc và hóa chất như sử dụng glucocorticoid, điều trị HIV/AIDS hoặc sau cấy ghép mô.v.v.v.
Nguyên nhân khiến bạn bị tiểu đường (đái tháo đường)?
Trong cơ thể, tuyến tụy chịu trách nhiệm tiết ra hóc-môn insulin - một loại chất giúp kiểm soát lượng đường glucose trong máu để tạo ra năng lượng hoạt động hàng ngày cho bạn. Bạn có thể hình dung rõ hơn cách hoạt động của insulin và đường trong cơ thể trong sơ đồ sau:
Vì vậy, khi cơ thể thiếu insulin hoặc insulin không chuyển hóa được đường, đường sẽ bị tồn đọng lại trong máu, đường huyết sẽ tăng cao.
Nguyên nhân của bệnh tiểu đường hiện vẫn chưa được xác định rõ ràng. Các yếu tố bao gồm di truyền và lối sống không cân bằng, chế độ ăn nhiều thịt đỏ, chất béo và hàm lượng bột đường cao, thừa cân béo phì... là những yếu tố nguy cơ cao dẫn đến tiểu đường1. Nếu cha mẹ bị tiểu đường thì con của họ sẽ dễ bị bệnh hơn; hoặc lối sống bao gồm chế độ ăn và tập luyện không điều độ cũng dễ gây ra tiểu đường. Nhiều nghiên cứu cho thấy tỉ lệ đái tháo đường típ 2 diễn ra ở người thừa cân cao hơn những người bình thường.
Mức độ nguy hiểm của biến chứng bàn chân đái tháo đường
Nguyên nhân dẫn đến biến chứng bàn chân đái tháo đường
Loét bàn chân tiểu đường thường gặp ở đầu các xương bàn chân, ngón chân cái, gót chân hay các vết chai ở chân, giữa các ngón chân. Các nguyên nhân bao gồm:
– Tổn thương mạch máu: các mạch máu bị hẹp hoặc tắc sẽ làm giảm lượng máu đến bàn chân làm các vết loét bàn chân tiểu đường lâu lành.
– Tổn thương thần kinh ngoại biên: là biến chứng ở người bệnh đái tháo đường làm giảm khả năng cảm nhận cảm giác ở bàn chân dễ bị tổn thương.
– Nhiễm trùng bội nhiễm: Người bệnh tiểu đường dễ bị nhiễm trùng hơn so với người bình thường do đường trong máu cao làm vi khuẩn phát triển và do tổn thương vi mạch, thiếu máu mô thường trực. Chỉ cần một vết thương nhỏ cũng có thể gây ra nhiễm trùng và loét bàn chân tiểu đường. Nếu nhiễm trùng kết hợp với thiếu máu thì nguy cơ cắt cụt chi là rất cao.
– Chai chân: Thường là dấu hiệu đầu tiên có thể dẫn đến viêm loét bàn chân tiểu đường.
Tỷ lệ mắc đái tháo đường ở Việt Nam
Các triệu chứng và biến chứng của bàn chân đái tháo đường
– Một trong những dấu hiệu đầu tiên của loét bàn chân là chảy nước từ bàn chân làm bẩn vớ tất hoặc mùi khó chịu. Dấu hiệu dễ thấy nhất của vết loét chân là mô đen quanh vết loét (Eschar).
– Nếu quanh các vết chai chân đỏ và gây đau, da đổi màu hoặc tiết dịch có mùi hôi …thường là dấu hiệu chỉ điểm có thể mắc bệnh tiểu đường.
– Phát hiện sự đổi màu da, đặc biệt là khi các mô đã chuyển sang màu đen hoặc cảm thấy đau đớn bất thường quanh một khu vực da vết chai.
– Sưng chân cũng là triệu chứng ban đầu phổ biến của loét chân.
Bàn chân người bệnh tiểu đường
Có 4 cấp độ của những vết thương ở người tiểu đường:
-
Độ 0: vết thương nông, chưa ăn sâu gây loét;
-
Độ 1: vết thương loét nông, chưa lan vào tổ chức dây chằng và xương;
-
Độ 2: vết loét đã ăn vào dây chằng và bao khớp;
-
Độ 3: vết loét lan vào xương khớp.
Tương ứng với mỗi cấp độ sẽ là 4 giai đoạn phát triển của vết thương:
-
Giai đoạn A: vết thương sạch;
-
Giai đoạn B: nhiễm trùng vết thương;
-
Giai đoạn C: vết thương bị thiếu máu;
-
Giai đoạn D: vết thương vừa thiếu máu vừa nhiễm trùng.
Để nhận biết được vết thương đã bị nhiễm trùng hay chưa, bạn có thể dựa trên những dấu hiệu sau. Nếu bị ⅖ triệu chứng thì có nghĩa rằng vết thương đã bị nhiễm trùng:
-
Đau;
-
Sưng;
-
Nóng;
-
Vòng đỏ > 0,5 cm bao quanh vết loét;
-
Chảy mủ (mủ đục, trắng có khi lẫn máu).
Cũng có trường hợp vết thương bị hoại tử khô, không bị sưng đỏ, đau, nóng hoặc chảy mủ mà sẽ thâm đen và teo dần lại. Đây cũng là những vết thương nặng và cần nhập viện ngay để điều trị.
Người mắc bệnh tiểu đường đều có nguy cơ bị loét chân.
Một số yếu tố nguy cơ:
-
Vệ sinh bàn chân kém, giày kém chất lượng, ẩm mốc, bẩn
-
Cắt tỉa móng chân gây bội nhiễm.
-
Người nghiện rượu
-
Biến chứng mắt do tiểu đường tăng nguy cơ loét.
-
Suy giảm miễn dịch
-
Bệnh nền nặng: Bệnh tim, bệnh thận, béo phì…
-
Hút thuốc lá thường xuyên
Các biến chứng do đái tháo đường
Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
PHÒNG NGỪA BIẾN CHỨNG BÀN CHÂN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Biến chứng tiểu đường có rất nhiều biến chứng, trong đó có tổn thương thần kinh và lưu thông máu kém thường gặp nhất. Những vấn đề này làm cho bàn chân dễ bị loét và tiến triển xấu đi nhanh chóng, thậm chí là cắt cụt chi. Việc quản lý bệnh tiểu đường đúng cách và chăm sóc bàn chân cẩn thận có thể giúp ngăn ngừa biến chứng loét chân. Trên thực tế, chăm sóc bệnh tiểu đường tốt sẽ giảm tỷ lệ cắt cụt chi dưới 50% trong 20 năm qua. Khi loét chân phát triển, điều quan trọng là phải được chăm sóc kịp thời.
-
Chăm sóc bản thân và quản lý tốt bệnh đái tháo đường: Thực hiện theo lời khuyên của bác sĩ về chế độ dinh dưỡng, tập thể dục và thuốc. Giữ lượng đường trong máu trong phạm vi khuyến cáo của bác sĩ.
-
Rửa chân bằng nước ấm mỗi ngày: Dùng nước ấm và xà phòng dịu nhẹ để rửa chân mỗi ngày. Người bệnh không nên ngâm chân, sau khi rửa xong thì cần dùng khăn lau cho khô, đặc biệt là các kẽ chân.
-
Kiểm tra bàn chân mỗi ngày: Việc này cần thiết để tìm vết loét, mụn nước, mẩn đỏ, vết chai hoặc bất kỳ vấn đề nào khác có thể xảy ra.
-
Thoa kem dưỡng ẩm: Nếu da chân bị khô, người bệnh có thể giữ ẩm bằng cách thoa kem dưỡng da sau khi rửa sạch và lau khô chân. Lưu ý, không thoa kem dưỡng da giữa các ngón chân.
-
Chà vết chai ở chân: Sau khi tắm xong, người bệnh dùng bảng nhám hoặc đá bọt để nhẹ nhàng chà vào vết chai ở chân.
-
Kiểm tra móng chân mỗi tuần một lần: Cắt móng chân mỗi tuần nhưng lưu ý không cắt khóe để tránh gây tổn thương. Sau khi cắt, người bệnh nên làm mịn móng chân bằng dụng cụ dũa móng.
-
Sử dụng giày hoặc dép kín mũi: Người bệnh không nên đi dép hở mũi hoặc đi chân đất mà nên đi giày hoặc dép kín mũi, vừa chân và xỏ tất mềm, thoáng.
-
Giúp máu lưu thông đến chân: Người bệnh có thể gác chân khi ngồi và lắc lư các ngón chân nhiều lần trong ngày. Bạn cũng không ngồi bắt chéo chân trong thời gian dài.
-
Không hút thuốc lá: Hút thuốc có thể làm cho các vấn đề về lưu lượng máu trở nên tồi tệ hơn.
-
Đi khám định kỳ: Trong mỗi lần kiểm tra đái tháo đường, người bệnh cũng nên khám chân kỹ lưỡng. Cứ 2-3 tháng bạn nên đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe một lần, ngay cả khi không xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào khác thường.
DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG
Nhìn chung bất kể bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường tuýp 1 hay tuýp 2 thì đều có nguy cơ gặp biến chứng bàn chân đái tháo đường, nguy cơ càng tăng cao nếu có sự hiện diện của tổn thương dây thần kinh ngoại vi hoặc tổn thương mạch máu ảnh hưởng tới bàn chân. Nhằm phòng tránh tối đa nguy cơ bị biến chứng bàn chân đái tháo đường, trong đó nguy hiểm nhất là hoại tử dẫn tới cắt cụt chi thì người bệnh nên kiểm soát tốt bệnh lý tiểu đường, bên cạnh đó, dinh dưỡng cho người bị tiểu đường cũng là vẫn đề đáng lưu tâm.
- Bệnh Tiểu đường thường gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: Lở loét ngoài da, có thể dẫn đến cụt ngón tay, ngón chân. Tim, mạch máu, não, gan, thận, xương…
- Nhưng tỷ lệ rất cao chiếm tới 65% người mắc bệnh không có triệu chứng lâm sàng điển hình như: Ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy sút cân. Do đó bệnh Tiểu đường hiện nay được coi là kẻ giết người thầm lặng. Theo thống kê tại Việt Nam hiện nay cứ 11 người thì có 1 người mắc bệnh Tiểu đường.
- Do tỷ lệ rất cao người không có triệu chứng lâm sàng, nên chúng ta phải: Thường xuyên, định kỳ kiểm tra sức khoẻ 3-6 tháng/ lần. Để phát hiện sớm bệnh tiểu đường và các bệnh lý khác liên quan.
- Chế độ ăn uống cho người Tiểu đường là vô cùng quan trọng. Nếu chúng ta không biết ăn uống đúng cách, sẽ càng làm tăng nguy cơ các biến chứng của bệnh Tiểu đường.
Hãy theo dõi bài viết. Bs Tuy hướng dẫn cách ăn uống cho bệnh nhân Tiểu đường một cách hợp lý nhất.
Xử lý vết loét da cho bệnh nhân tiểu đường theo TÂY Y
Dùng thuốc hoặc các can thiệp y khoa
-
Với trường hợp nhiễm trùng, lở loét nhẹ: Bác sĩ sẽ cho bệnh nhân dùng thuốc kháng sinh. Một số thuốc kháng sinh hay được sử dụng là: Cephalexin, amoxicillin với clavulanate kali, moxifloxacin hoặc clindamycin.
-
Với trường hợp nhiễm trùng, lở loét nặng: Bác sĩ sẽ cân nhắc dùng các biện pháp can thiệp ngoại khoa như phẫu thuật loại bỏ một số mô, nếu lở loét nặng ở các ngón chân, thậm chí có thể phải cắt cụt chi để đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Thực tế, loét bàn chân ở bệnh nhân tiểu đường sẽ tùy thuộc vào tình trạng của người bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp bảo tồn, điều trị phù hợp. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể tham khảo phương pháp điều trị loét da tiểu đường theo Y HỌC CỔ TRUYỀN để đảm bảo không tổn hại đến cơ thể. Mời quý vị tham khảo các bệnh nhân đã thành công khi điều trị loét da do tiểu đường bằng CAO DÁN ĐÔNG Y - BÁC SỸ TUY
Tham khảo quá trình điều trị của các bệnh nhân tiểu đường sau khi điều trị khỏi loét da bằng Cao dán vết thương Bác sĩ Nguyễn Dư Tuy
1- Điều trị lở loét mông cùng cụt cho bệnh nhân tiểu đường trên 30 năm
Một bệnh nhân già yếu bị bệnh tiểu đường trên 30 năm, lở loét vùng mông và cùng cụt được điều trị khỏi bằng Cao dán gia truyền.
Bệnh nhân lúc đầu bị trầy xước da vùng mông và cùng cụt, gia đình thấy vậy đã sử dụng các thuốc xịt, bôi, đắp... và cho bệnh nhân dùng kháng sinh với hy vọng là sẽ khỏi. Nhưng càng dùng tổn thương càng lan rộng, da xung quang sưng nề đỏ, mỗi lần lấy tay ấn lên bề mặt tổn thương dịch, mủ chảy ra và bốc mùi hôi thối, kèm theo bệnh nhân đau đớn, mất ngủ, ăn kém, sức khoẻ suy giảm.
Gia đình lên mạng tìm hiểu biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi liên hệ và gửi hình ảnh vết lở loét qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp, gia đình đã đồng ý điều trị.
Quá trình điều trị Cao dán, vết lở loét những ngày đầu ra rất nhiều dịch, mủ, giả mạc và những thuốc trước đó gia đình bôi, đắp, xịt vào vùng tổn thương. Dần dần để lộ rõ vết lở loét, sau đó sinh tổ chức hạt, tái tạo tổ chức da lấp dần đầy vết lở loét. Khi sử dụng Cao dán bệnh nhân không còn đau đớn, ngủ ngon hơn, tỉnh thần thoải mái, sức khoẻ dần hồi phục. Trong suốt quá trình điều trị Cao dán gia đình không cần cho bệnh nhân uống kháng sinh.
Hãy theo dõi các đoạn hội thoại Zalo để biết được quá trình điều trị cũng như tiến triển vết lở loét khi điều trị bằng Cao dán.
Hội thoại Zalo gia đình tương tác gửi hình ảnh tổn thương. Gia đình đang dùng kháng sinh và thuốc đắp điều trị vết loét.
Hình ảnh vết lở loét trên bệnh nhân tiểu đường
Bs Tuy tư vấn sử dụng Cao dán điều trị vết lở loét.
Hình ảnh điều trị vết lở loét những ngày đầu.
Miếng dán điều trị lở loét da cho người tiểu đường
Hình ảnh tiến triển vết lở loét trên bệnh nhân tiểu đường
Hình ảnh so sánh vết lở loét trên bệnh nhân tiểu đường
Tiến triển vết lở loét khi điều trị cao dán
Tiến triển vết loét trên bệnh nhân tiểu đường
Vết lở loét sắp khỏi trên bệnh nhân tiểu đường
Khỏi hoàn toàn vết lở loét trên bệnh nhân tiểu đường
GIAO BAN CHUYÊN MÔN QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN
2- Bệnh nhân bị lở loét chân trên bệnh nhân tiểu đường.
HÌNH ẢNH HỘI THOẠI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Vết loét tiểu đường
Bị tiểu đường lở loét chân
Sau khi tư vấn, gia đình đã đồng ý điều trị và tự đến phòng khám lấy thuốc về điều trị.
Gia đình bắt đầu điều trị cho bệnh nhân.
Hình ảnh vết loét sau lá cao đầu tiên và những thắc mắc của gia đình.
Chân bị lở loét
Bệnh tiểu đường bị lở loét
Miếng dán trị loét da do biến chứng tiểu đường
Hình ảnh bàn chân tiểu đường
Lở loét tiểu đường
Hình ảnh tiến triển vết lở loét do tiểu đường
Hình ảnh tiến triển vết lở loét do biến chứng tiểu đường
3- Bệnh nhân 78 tuổi bị lở loét vùng cổ chân, mắt cá chân do tắc mạch chi, trên nền tiểu đường tuýp 2.
Bệnh nhân có người nhà làm dược sỹ tại một bệnh viện và đã sử dụng rất nhiều các loại thuốc khác nhau để điều trị. Nhưng vết lở loét ngày càng tiến triển xấu, chân sưng nề do thiểu dưỡng gây ra. Gia đình tìm hiểu và biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi tìm hiểu và tương tác qua Zalo theo sđt 0989.745.077 gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn lựa chọn Cao dán cho phù hợp.
Sau khi Bs Tuy tư vấn, lựa chọn Cao dán gia đình đã đồng ý điều trị.
Quá trình điều trị vết lở loét tiến triển tốt dần và dần dần khỏi hoàn toàn: https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-hoai-tu-vung-chan-do-tac-mach-chi-tren-benh-nhan-cao-tuoi-tieu-duong-tuyp-2.html
Hãy theo dõi Clip dưới, Bs Tuy phân tích quá trình điều trị vết lở loét vùng cổ chân.
4- ĐIỀU TRỊ HOẠI TỬ NGÓN CHÂN DO BIẾN CHỨNG TIỂU ĐƯỜNG
5- Quý vị theo dõi đoạn clip dưới. Bs Tuy hỏi bệnh và điều trị vết lở loét bằng Cao dán gia truyền, cho bệnh nhân có tiền sử tiểu đường 16 năm.
Lở loét ngày càng lan rộng do điều trị không đúng cách
Thuốc điều trị lở loét ngoài da
Rất nhiều dòi sau lớp thuốc che phủ bề mặt vết thương
MIẾNG DÁN TRỊ LỞ LOÉT NGOÀI DA