Bs Nguyễn Dư Tuy
Liên hệ: Bs Nguyễn Dư Tuy ĐT/ Zalo/ Viber/SMS theo số 0989.745.077 ( Hãy gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn)
27/07/2022 - 10:37 PMAdmin 311 Lượt xem

 

Bác sỹ Tuy chuyên điều trị loét da, hoại tử da cho bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tại Hà Nội

Lượng đường trong máu cao làm tổn thương các cơ quan trong cơ thể. Lượng đường trong máu càng cao và thời gian mắc bệnh càng lâu, nguy cơ gặp phải biến chứng càng cao. Một trong những biến chứng của bệnh tiểu đường là các vết lở loét da khó lànhtổn thương ở chân như nhiễm trùng vết loét chân không lành, dễ cắt cụt chân

Vết loét tiểu đường là một trong các biến chứng phổ biến và dễ quan sát thấy nhất, thường gặp ở cả bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2 lâu năm. Đây cũng là một trong những nỗi lo của bệnh nhân tiểu đường vì nếu không phát hiện kịp thời, các vết loét này sẽ hoại tử và khiến bệnh nhân phải cắt cụt chi.
 

Để được tư vấn trực tiếp về loét da hoại tử cho bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tại Hà Nội, vui lòng liên hệ:

 

Bs Nguyễn Dư Tuy
Căn 48 - Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopack - Văn Giang - Hưng Yên
Điện thoại: 0989.745.077

Email: caodanvetthuong@gmail.com

 

- Cao dán vết thương Đông y Gia truyền của Bác sỹ Nguyễn Dư Tuy đã giúp cho nhiều gia đình bệnh nhân tiểu đường bị hoại tử loét da

- Với phương pháp đơn giản này, người bệnh tiểu đường bị loét da hoại tử lâu năm cũng có thể điều trị khỏi mà không phải dùng Kháng Sinh hay cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và rửa hàng ngày.

- Cao dán vết thương Đông Y chính là giải pháp nào cho điều trị các vết lở loét an toàn, hiệu quả, điều trị tại nhà, không gây đau xót, mất máu…

Cao dán vết thương Đông y điều trị loét da cho bệnh nhân tiểu đường có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu  ( Không có cảm giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.

- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng...  để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.

Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.

Ưu điểm của Cao dán đông y gia truyền gia đình Bs Tuy.

- Điều trị tại nhà, dễ sử dụng, không cần nhân viên y tế.

- Quá trình điều trị không gây đau đớn, không gây mất máu.

- Không cần sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị.

- Thời gian phục hồi tổn thương nhanh

- Chi phí điều trị thấp. 

Miếng dán chống loét cho người già

Miếng dán dự phòng loét da  

Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu  ( Không có cảm giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.

- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng...  để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da, vết thương hở, vết thương bị hoại tử bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.

Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.

Biến chứng tiểu đường ở chân  

Tiểu đường bị sưng chân 

Chân bị lở loét 

Cao dán có đảm bảo vô khuẩn không?

Trước khi nền Y học hiện đại phát triển, con người đã biết cách sử dụng các loại dược liệu, thảo dược để điều trị các vết thương ngoài da vì chúng có thành phần kháng sinh tự nhiên. VD Bị mụn nhọt dùng búp lá Táo giã ra cho vài hạt muối đắp vào vị trí tổn thương.

Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy khi dán vào các vị trí tổn thương thì trong lá Cao dán đã có thành phần kháng sinh. Do đó khi điều trị sẽ không gây nhiễm trùng cho các tổn thương.

Bệnh tiểu đường là gì?

Bệnh đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết do khiếm khuyết về tiết insulin, tác động của insulin hoặc cả hai. Việc tăng glucose mạn tính trong thời gian dài gây nên những rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, đồng thời gây tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau, đặc biệt ở tim và mạch máu, thận, mắt, thần kinh.

Phân loại đái tháo đường gồm:

  • Đái tháo đường type 1 (do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối).
  • Đái tháo đường type 2 (do giảm chức năng của tế bào beta tụy tiến triển trên nền tảng đề kháng insulin).
  • Đái tháo đường thai kỳ (là ĐTĐ được chẩn đoán trong 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ và không có bằng chứng về ĐTĐ type 1, type 2 trước đó).

Ngoài ra, đái tháo đường do các nguyên nhân khác, như: Đái tháo đường sơ sinh hoặc đái tháo đường do sử dụng thuốc và hóa chất như sử dụng glucocorticoid, điều trị HIV/AIDS hoặc sau cấy ghép mô.v.v.v.

Hoại tử loét da vì bệnh tiểu đường

Thuốc trị lở loét cho người tiểu đường

Tỷ lệ mắc đái tháo đường ở Việt Nam 

Loét bàn chân ở người tiểu đường hay còn được gọi là bàn chân đái tháo đường là một trong những biến chứng của bệnh tiểu đường thường gặp và nguy hiểm nhất. Có khoảng 15-25% người bệnh có loét bàn chân trong suốt thời gian mắc bệnh. Loét bàn chân nếu không được điều trị sẽ dẫn tới những biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng bàn chân tiểu đường, biến dạng bàn chân, hoại tử ngón chân,...

Có khoảng 5-7% người bệnh đái tháo đường có biến chứng bàn chân đái tháo đường và có nguy cơ bị cắt cụt chân, khi loét bàn chân cao gấp 15 đến 46 lần người bình thường. Tình trạng viêm dây thần kinh ngoại vi và sự teo hẹp hoặc tắc mạch do xơ vữa mạch máu cùng khả năng nhiễm trùng da tại chỗ là rất cao. 

  • Bệnh thần kinh đái tháo đường: có thể gây tổn thương thần kinh dẫn đến tê bàn chân, giảm cảm giác ở tứ chi. Tình trạng này làm cho người bệnh cảm thấy khó chịu, đau nhức bàn chân hoặc nhiễm trùng bàn chân tiểu đường. Tình trạng nhiễm trùng kéo dài không được điều trị sẽ dẫn tới loét và thậm chí là hoại tử.

  • Bệnh mạch máu ngoại biên: bệnh tiểu đường dẫn đến những thay đổi trong mạch máu bao gồm cả động mạch. Trong bệnh mạch máu ngoại biên, chất béo tạo thành từng mảng bám và gây tắc nghẽn các mạch ở xa não và tim. Vì vậy, lưu lượng máu giảm đến các chi và làm chậm lành vết thương, nhiễm trùng nặng,...

loet-chan-o-nguoi-tieu-duong

 

Bàn chân người bệnh tiểu đường 

Lở loét ngoài da của bệnh tiểu đường là những vết thương hở thường thấy ở chân của người bệnh tiểu đường. Đây có thể là biến chứng thần kinh hoặc mạch máu ở người bệnh tiểu đường.

Để can thiệp và ngăn chặn vết loét tiểu đường tiến triển thành các biến chứng nguy hiểm hơn, bệnh nhân cần quan sát và đi khám bác sĩ ngay khi phát hiện các dấu hiệu như:

- Tê hoặc mất cảm giác ở một hoặc cả hai chân.

- Phù chân, da sẫm màu, chuyển sang màu đen hoặc nóng xung quanh vết thương.

- Đỏ ngón chân hoặc bàn chân.

- Chảy dịch từ bàn chân làm bẩn tất hoặc giày và có mùi khó chịu.

- Đau hoặc cứng xung quanh vết thương.

- Sốt và ớn lạnh trong khi phát triển các triệu chứng loét chân kể trên. 

Có 4 cấp độ của những vết thương ở người tiểu đường:

  • Độ 0: vết thương nông, chưa ăn sâu gây loét;

  • Độ 1: vết thương loét nông, chưa lan vào tổ chức dây chằng và xương;

  • Độ 2: vết loét đã ăn vào dây chằng và bao khớp;

  • Độ 3: vết loét lan vào xương khớp.

Tương ứng với mỗi cấp độ sẽ là 4 giai đoạn phát triển của vết thương:

  • Giai đoạn A: vết thương sạch;

  • Giai đoạn B: nhiễm trùng vết thương;

  • Giai đoạn C: vết thương bị thiếu máu;

  • Giai đoạn D: vết thương vừa thiếu máu vừa nhiễm trùng.

Để nhận biết được vết thương đã bị nhiễm trùng hay chưa, bạn có thể dựa trên những dấu hiệu sau. Nếu bị ⅖ triệu chứng thì có nghĩa rằng vết thương đã bị nhiễm trùng:

  • Đau;

  • Sưng;

  • Nóng;

  • Vòng đỏ > 0,5 cm bao quanh vết loét;

  • Chảy mủ (mủ đục, trắng có khi lẫn máu).

Cũng có trường hợp vết thương bị hoại tử khô, không bị sưng đỏ, đau, nóng hoặc chảy mủ mà sẽ thâm đen và teo dần lại. Đây cũng là những vết thương nặng và cần nhập viện ngay để điều trị.

Những yếu tố nguy cơ cao gây lở loét tiểu đường.

Vết lở loét tiểu đường có tỷ lệ mắc phải hằng nằm vào khoảng 2-6% và ảnh hưởng đến 34% bệnh nhân đái tháo đường trong suốt cuộc đời của họ. Các yếu tố nguy cơ phát triển vết lở loét tiểu đường liên quan đến bệnh bao gồm:

- Bệnh tiểu đường tuýp 2 phổ biến hơn tuýp 1.

- Thời gian mắc bệnh tiểu đường ít nhất là 10 năm.

- Kiểm soát bệnh tiểu đường kém và HbA1C cao.

- Bệnh nhân nam có nguy cơ cao hơn nữ.

- Đã có tiền sử loét chân do tiểu đường.

Tiểu đường bị lở loét 

Các biến chứng do đái tháo đường

Một số tác nhân làm tăng nguy cơ bị lở loét do đái tháo đường.

- Thừa cân, béo phì.

- Lưu thông máu kém.

- Mang giày không vừa, đi chân trần.

- Lão hóa.

- Hút thuốc.

- Uống quá nhiều rượu.

- Cholesterol máu cao. 

Chế độ ăn cho trẻ béo phì 

 Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Phòng ngừa và điều trị vết loét do bệnh tiểu đường.

Như chúng ta đã biết người tiểu đường khi có vết thương thường dễ nhiễm trùng, thời gian lành lại lâu, thậm chí dẫn tới hoại tử và phải cắt cụt chi. Do đó, chúng ta cần phải trang bị kiến thức chăm sóc vết thương lở loét cho người tiểu đường để không xảy ra biến chứng đáng tiếc..

  • Vết thương dễ gặp nhiễm trùng, viêm loét: khi đường huyết cao thì sẽ tạo điều kiện để vi khuẩn sinh sôi phát triển. Nếu người bệnh bị thương, vi khuẩn từ ngoài môi trường xâm nhập vào vết thương và gây nhiễm trùng. Ngoài ra, người bệnh thường có sức đề kháng kém nên cơ thể sẽ gặp khó khăn trong việc chữa lành vết thương;

  • Một khi đã bị loét thì vết thương rất khó điều trị: nhiều bệnh viện tuyến trung ương đều phải có khoa riêng được thành lập với mục đích chăm sóc bàn chân tiểu đường. Bởi vì việc điều trị, chăm sóc vết thương cho người tiểu đường thường tốn rất nhiều công sức. Phát hiện càng muộn thì cơ hội bảo tồn chi sẽ càng thấp;

  • Vết thương thường được phát hiện khi đã muộn: hệ thần kinh sẽ bị lượng đường huyết cao làm tổn thương, vì vậy mà đa phần người bệnh sẽ bị giảm, thậm chí là mất khả năng cảm giác đau, nóng và lạnh. Kết quả là nhiều người khi đã phát hiện ra chân mình bị thương thì đã muộn, vết thương có dấu hiệu nhiễm trùng và loét nặng. Chính vì thế, bệnh nhân tiểu đường cần phải thường xuyên kiểm tra xem bàn chân mình có bị thương hay không, ngay cả những vết nhỏ hay các nốt chai để biết cách xử lý sớm.

Mục tiêu chính trong điều trị các vết loét tiểu đường là chữa lành càng nhanh càng tốt. Vết thương càng nhanh lành thì khả năng nhiễm trùng càng ít. Để thực hiện được mục tiêu này cần có các bước sau:

  • Đảm bảo đường huyết bằng cách tuân thủ ba chế độ: ăn uống, vận động và phương pháp điều trị.
  • Kiểm tra bàn chân hằng ngày để phát hiện sớm tổn thương trầy xước, các vết loét, mụn phỏng,...
  • Vệ sinh bàn chân hằng ngày để đảm bảo da luôn sạch sẽ. Sau đó cần lau chân thật khô, chú ý các kẽ các ngón chân,... Lưu ý không nên ngân chân quá lâu và nhiệt độ nước phải phù hợp.
  • Sát trùng và băng vết thương khi da bị trầy xước.
  • Cắt móng chân đúng cách: không được cắt sâu vào khóe móng hay cắt nhầm vào da. Bởi vì chỉ một vết xước nhỏ cũng có thể gây nhiễm trùng.
  • Lựa chọn giày, dép, tất phù hợp: không được đi chân không và bắt buộc phải mang tất khi đi giày. Tất đi phải dài hơn ngón chân của người bệnh khoảng 1-2 phân nhằm tránh ép chặt bàn chân, gây giảm tuần hoàn máu. Không sử dụng tất chun hay nịt tất ở các đầu mũi bàn chân.

DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG 

- Bệnh Tiểu đường thường gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: Lở loét ngoài da, có thể dẫn đến cụt ngón tay, ngón chân. Tim, mạch máu, não, gan, thận, xương…

- Nhưng tỷ lệ rất cao chiếm tới 65% người mắc bệnh không có triệu chứng lâm sàng điển hình như: Ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy sút cân. Do đó bệnh Tiểu đường hiện nay được coi là kẻ giết người thầm lặng. Theo thống kê tại Việt Nam hiện nay cứ 11 người thì có 1 người mắc bệnh Tiểu đường.

- Do tỷ lệ rất cao người không có triệu chứng lâm sàng, nên chúng ta phải: Thường xuyên, định kỳ kiểm tra sức khoẻ 3-6 tháng/ lần. Để phát hiện sớm bệnh tiểu đường và các bệnh lý khác liên quan.

- Chế độ ăn uống cho người Tiểu đường là vô cùng quan trọng. Nếu chúng ta không biết ăn uống đúng cách, sẽ càng làm tăng nguy cơ các biến chứng của bệnh Tiểu đường.

Hãy theo dõi bài viết. Bs Tuy hướng dẫn cách ăn uống cho bệnh nhân Tiểu đường một cách hợp lý nhất.

 

  

Xử lý vết loét da cho bệnh nhân tiểu đường theo TÂY Y

Cắt cụt chi là biện pháp cuối cùng nhằm đảm bảo sức khỏe cho người bệnh. Thông thường một vết thương ở phần mềm có thể lành lại trong khoảng 1 tuần. Tuy nhiên, ở người bệnh tiểu đường vết thương tại bàn chân sẽ chậm lành hơn, và thời gian có thể kéo dài nhiều tuần đến nhiều tháng. Vết thương bàn chân không lành sẽ dễ bị nhiễm trùng. Tình trạng nhiễm trùng có thể lan rộng lên đến bắp chân. Người bệnh sẽ có biểu hiện sốt cao, lạnh run, tụ dịch ở bàn chân, thậm chí chỗ vết loét đen thâm lại là dấu hiệu của hoại tử.

Tùy thuộc vào tình trạng nhiễm trùng và hoại tử vết loét mà bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định phù hợp. Nếu hoại tử ít bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật cắt lọc nhằm bảo tồn chân cho người bệnh. Tuy nhiên, nếu tình trạng hoại tử đã lan rộng, bác sĩ sẽ cần phải cắt cụt chi nhằm ngăn ngừa nhiễm trùng huyết có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh.

Thực tế, loét bàn chân ở bệnh nhân tiểu đường sẽ tùy thuộc vào tình trạng của người bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp bảo tồn, điều trị phù hợp. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể tham khảo phương pháp điều trị loét da tiểu đường theo Y HỌC CỔ TRUYỀN để đảm bảo không tổn hại đến cơ thể. Mời quý vị tham khảo các bệnh nhân đã thành công khi điều trị loét da do tiểu đường bằng CAO DÁN ĐÔNG Y - BÁC SỸ TUY

Tham khảo quá trình điều trị của các bệnh nhân tiểu đường sau khi điều trị khỏi loét da bằng Cao dán vết thương Bác sĩ Nguyễn Dư Tuy

1- Điều trị lở loét mông cùng cụt cho bệnh nhân tiểu đường trên 30 năm 

Một bệnh nhân già yếu bị bệnh tiểu đường trên 30 năm, lở loét vùng mông và cùng cụt được điều trị khỏi bằng Cao dán gia truyền.

Bệnh nhân lúc đầu bị trầy xước da vùng mông và cùng cụt, gia đình thấy vậy đã sử dụng các thuốc xịt, bôi, đắp... và cho bệnh nhân dùng kháng sinh với hy vọng là sẽ khỏi. Nhưng càng dùng tổn thương càng lan rộng, da xung quang sưng nề đỏ, mỗi lần lấy tay ấn lên bề mặt tổn thương dịch, mủ chảy ra và bốc mùi hôi thối, kèm theo bệnh nhân đau đớn, mất ngủ, ăn kém, sức khoẻ suy giảm.

Gia đình lên mạng tìm hiểu biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi liên hệ và gửi hình ảnh vết lở loét qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp, gia đình đã đồng ý điều trị.

Quá trình điều trị Cao dán, vết lở loét những ngày đầu ra rất nhiều dịch, mủ, giả mạc và những thuốc trước đó gia đình bôi, đắp, xịt vào vùng tổn thương. Dần dần để lộ rõ vết lở loét, sau đó sinh tổ chức hạt, tái tạo tổ chức da lấp dần đầy vết lở loét. Khi sử dụng Cao dán bệnh nhân không còn đau đớn, ngủ ngon hơn, tỉnh thần thoải mái, sức khoẻ dần hồi phục. Trong suốt quá trình điều trị Cao dán gia đình không cần cho bệnh nhân uống kháng sinh.

Hãy theo dõi các đoạn hội thoại Zalo để biết được quá trình điều trị cũng như tiến triển vết lở loét khi điều trị bằng Cao dán.

Người già nằm lâu bị loét

Hội thoại Zalo gia đình tương tác gửi hình ảnh tổn thương. Gia đình đang dùng kháng sinh và thuốc đắp điều trị vết loét.

Thuốc trị lở loét cho người tiểu đường

Hình ảnh vết lở loét trên bệnh nhân tiểu đường 

Vì sao người bệnh tiểu đường gây lở loét

Bs Tuy tư vấn sử dụng Cao dán điều trị vết lở loét. 

Bị tiểu đường lở loét chân

Hình ảnh điều trị vết lở loét những ngày đầu.  

Biến chứng tiểu đường ở chân 

 

Tiểu đường bị sưng chân 

 

Chân bị lở loét 

Miếng dán điều trị lở loét da cho người tiểu đường 

Bị hoại tử chân có chưa được không 

 

Tiểu đường bị đau chân 

Hình ảnh tiến triển vết lở loét trên bệnh nhân tiểu đường 

Thuốc trị lở loét cho người già

Hình ảnh so sánh vết lở loét trên bệnh nhân tiểu đường 

Lở loét tiểu đường

 

Chữa vết loét do bệnh tiểu đường

 

Chữa vết loét bệnh tiểu đường 

Tiến triển vết lở loét khi điều trị cao dán 

Điều trị vết loét do biến chứng tiểu đường

 

Bệnh tiểu đường bị lở loét

 

Viêm da tiểu đường 

Tiến triển vết loét trên bệnh nhân tiểu đường 

Dấu hiệu tiểu đường trên da 

 

Bàn chân bị nhiễm trùng phải làm sao 

Vết lở loét sắp khỏi trên bệnh nhân tiểu đường

Bàn chân bị lở loét

 

Phác đồ điều trị nhiễm trùng bàn chân

 

Chân bị nhiễm trùng phải làm sao

 

Hình ảnh bàn chân tiểu đường

Khỏi hoàn toàn vết lở loét trên bệnh nhân tiểu đường 

Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân tiểu đường

 

Các bệnh về lòng bàn chân 

GIAO BAN CHUYÊN MÔN QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN

2- Bệnh nhân bị lở loét chân trên bệnh nhân tiểu đường.

- Bệnh nhân cao tuổi có tiền sử tiểu đường nhiều năm. Khi xuất hiện vết trầy xước da vùng cẳng chân, gia đình đã dùng nhiều loại thuốc để điều trị, nhưng vết trầy xước không khỏi, ngày càng lở loét lan rộng và sưng to...
- Gia đình tìm hiểu biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn và lựa chọn cao dán cho phù hợp, gia đình đã đồng ý điều trị bằng cao dán.
- Quá trình điều trị tổn thương tiến triển ngày một tốt dần và khỏi.
- Xin mời quá vị theo dõi hết clip để biết được qúa trình điều trị vết lở loét vùng cẳng chân trên bệnh nhân tiểu đường.

HÌNH ẢNH HỘI THOẠI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ

Vết loét tiểu đường

Vết loét tiểu đường 

Thuốc trị lở loét cho người tiểu đường

 

Vì sao người bệnh tiểu đường gây lở loét

 Bị tiểu đường lở loét chân

Bị tiểu đường lở loét chân

Sau khi tư vấn, gia đình đã đồng ý điều trị và tự đến phòng khám lấy thuốc về điều trị.

Biến chứng tiểu đường ở chân

Gia đình bắt đầu điều trị cho bệnh nhân.

Tiểu đường bị sưng chân

Hình ảnh vết loét sau lá cao đầu tiên và những thắc mắc của gia đình. 

Chân bị lở loét

 

Bị hoại tử chân có chữa được không

Chân bị lở loét 

Tiểu đường bị đau chân 

Bệnh tiểu đường bị lở loét 

Thuốc trị lở loét cho người già 

 Miếng dán trị loét da do biến chứng tiểu đường

Lở loét tiểu đường

Hình ảnh bàn chân tiểu đường 

Chữa vết loét do bệnh tiểu đường 

 

Chữa vết loét bệnh tiểu đường 

Lở loét tiểu đường 

Điều trị vết loét do biến chứng tiểu đường 

 

Bệnh tiểu đường bị lở loét 

 

Viêm da tiểu đường 

Hình ảnh tiến triển vết lở loét do tiểu đường 

Dấu hiệu tiểu đường trên da 

 

Bàn chân bị nhiễm trùng phải làm sao

 

Bàn chân bị lở loét

 

Phác đồ điều trị nhiễm trùng bàn chân

 

Chân bị nhiễm trùng phải làm sao

 

Hình ảnh bàn chân tiểu đường

 

Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân tiểu đường 

Hình ảnh tiến triển vết lở loét do biến chứng tiểu đường 

 Các bệnh về lòng bàn chân

3 - Bệnh nhân 78 tuổi bị lở loét vùng cổ chân, mắt cá chân do tắc mạch chi, trên nền tiểu đường tuýp 2.

- Bệnh nhân có người nhà làm dược sỹ tại một bệnh viện và đã sử dụng rất nhiều các loại thuốc khác nhau để điều trị. Nhưng vết lở loét ngày càng tiến triển xấu, chân sưng nề do thiểu dưỡng gây ra. Gia đình tìm hiểu và biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi tìm hiểu và tương tác qua Zalo theo sđt 0989.745.077 gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn lựa chọn Cao dán cho phù hợp.

- Sau khi Bs Tuy tư vấn, lựa chọn Cao dán gia đình đã đồng ý điều trị.

- Quá trình điều trị vết lở loét tiến triển tốt dần và dần dần khỏi hoàn toàn: https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-hoai-tu-vung-chan-do-tac-mach-chi-tren-benh-nhan-cao-tuoi-tieu-duong-tuyp-2.html 

  Lở loét chân

Hãy theo dõi Clip dưới, Bs Tuy phân tích quá trình điều trị vết lở loét vùng cổ chân.

 

4- ĐIỀU TRỊ HOẠI TỬ NGÓN CHÂN DO BIẾN CHỨNG TIỂU ĐƯỜNG 

Bệnh Tiểu đường được coi là 1 kẻ giết người thầm lặng vì bệnh thường ít có biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Nếu có tỷ lệ thường thấp. Người bệnh chỉ biết mình mắc bệnh khi có các biến chứng xẩy ra như: Cơn đau thắt ngực, Nhồi máu cơ tim, Đột quỵ não... Những vết thương vùng cẳng, bàn tay, cẳng bàn chân lâu liền hoặc không liền. Dần dần dẫn đến thiếu máu và hoại tử, có thể rụng ngón tay, ngón chân.
- Hãy theo dõi bài viết, Bs Tuy sẽ nói rõ hơn về biến chứng của bệnh Tiểu đường và đưa ra các lời khuyên hữu ích: https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-hoai-tu-ngon-chan-do-bien-chung-tieu-duong.html 
 

5-  Quý vị theo dõi đoạn clip dưới. Bs Tuy hỏi bệnh và điều trị vết lở loét bằng Cao dán gia truyền, cho bệnh nhân có tiền sử tiểu đường 16 năm.

  

Thuốc bôi loét tỳ đè

 Lở loét ngày càng lan rộng do điều trị không đúng cách  

 Thuốc trị lở loét cho ngườit tiểu đường

Thuốc điều trị lở loét ngoài da  

Thuốc trị lở loét cho người tiểu đường

 Rất nhiều dòi sau lớp thuốc che phủ bề mặt vết thương  

 

Thuốc điều trị lở loét cùng cụt

 

 

 

 

 

MIẾNG DÁN TRỊ LỞ LOÉT NGOÀI DA

Điều trị bỏng ngoài da

CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG BÀN CHÂN TIỂU ĐƯỜNG

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Gửi ngay
Mọi thông tin về dịch vụ,nhu cầu tư vấn quý khách vui lòng liên hệ

Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com

Tin liên quan

Bài viết mới

Bài đọc nhiều



Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Hotline: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com
Website: caodanvetthuong.vn
Thiết kế bởi: Hpsoft.vn
Hotline: 0989.745.077
zalo icon messenger icon zalo icon