Bs Nguyễn Dư Tuy
Liên hệ: Bs Nguyễn Dư Tuy ĐT/ Zalo/ Viber/SMS theo số 0989.745.077 ( Hãy gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn)
02/07/2022 - 10:09 AMBs Nguyễn Dư Tuy 418 Lượt xem

 

Phác đồ điều trị nhiễm trùng bàn chân.

Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân tiểu đường

 

Chân là bộ phận chúng ta phải hoạt động hàng ngày, là nơi tiếp xúc với ngoại cảnh và chịu nhiều áp lực từ trọng lượng cơ thể, bởi vậy vết thương ở bàn chân và lòng bàn chân được thống kê là một trong những loại tổn thương thường gặp nhất.

Trong trường hợp này, việc nắm được thao tác sơ cứu vết thương bàn chân là vô cùng quan trọng, làm đúng thì người bệnh sẽ giảm đau, giảm chảy máu, đồng thời giảm thiểu nguy cơ biến chứng nhiễm trùng, nhiễm khuẩn, uốn ván,... Nếu làm không tốt, rõ ràng chiều hướng ngược lại sẽ có khả năng diễn ra cao hơn.

 

Phác đồ điều trị nhiễm trùng bàn chân

Vết thương ở lòng bàn chân là một trong những loại tổn thương hay gặp nhất theo thống kê

I. Nguyên nhân gây vết thương ở bàn chân.

Vùng da bàn chân đặc biệt khác so với những vùng da khác, lòng bàn chân da thường dày hơn các vị trí khác, bên cạnh đó thì không nhìn thấy được nên đa số chúng ta ít chú ý đến tổn thương ở vùng này. Vậy những nguyên nhân gây vết thương ở vùng chân và lòng bàn chân thường gặp là gì?

Thực tế, vết thương ở vùng chân và lòng bàn chân có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Ở đây, chúng ta chia ra làm hai nhóm nguyên nhân chính là:

 

1. Nguyên nhân xuất phát từ bên trong.

1.1 Bệnh lý tiểu đường.

Với biến chứng phổ biến là “Bàn chân tiểu đường”. Cơ chế gây ra tình trạng bàn chân đái tháo đường có rất nhiều, đó là sự kết hợp của tổn thương thần kinh, tổn thương mạch máu, cơ chế suy giảm miễn dịch... biểu hiện là chân và lòng bàn chân như xuất hiện các vết lở loét nhưng người bệnh như mất cảm giác, không đau, cũng không chú ý tới cho đến khi tổn thương nặng. 

1.2 Tuổi tác.

Một vấn đề lớn của tuổi già đó là sự mỏng đi của lớp da cũng như sự mất đàn hồi do các thành phần collagen và mỡ bị thiếu hụt trong cơ thể. Từ nhiều nghiên cứu, các bác sĩ cho thấy rằng khi đến độ tuổi 50, chúng ta đã mất đi tới khoảng một nửa lượng mỡ ở lòng bàn chân. Khi lượng mỡ này mỏng đi, lòng bàn chân của chúng ta ít được đệm hơn, điều này làm tăng nguy cơ tổn thương ở lòng bàn chân.

 

2. Nguyên nhân từ ngoại cảnh.

2.1 Áp lực tì đè.

Bàn chân và lòng bàn chân là vị trí gánh chịu tất cả khối lượng của cơ thể con người. Đối với những người có đặc trưng công việc hoặc thói quen sinh hoạt thường phải di chuyển bằng chân khiến chân và lòng bàn chân phải chịu một tác động rất lớn trong thời gian dài, chân và lòng bàn chân dễ bị sưng tấy, lở loét, mưng mủ.

2.2 Dị vật.

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta không hiếm gặp trường hợp đạp phải các dị vật ngoài môi trường như: Sỏi, đá, gai, đinh sắt… Nếu không được sơ cứu vết thương ở chân và lòng bàn chân kịp thời có thể dẫn tới những bệnh nguy hiểm như: Uốn ván, nhiễm khuẩn, mưng mủ,... Hậu quả xấu nhất là phải cắt bỏ đoạn chi thể hoặc tử vong.

2.3 Vi khuẩn ngoài môi trường.

Chân và lòng bàn chân rất dễ đổ mồ hôi, dễ bẩn, vì vậy vi khuẩn ở khu vực này rất nhiều. Tổn thương nhỏ ở vị trí khác có thể sạch sẽ và nhanh lành nhưng ở chân và lòng bàn chân thì nguy cơ nhiễm khuẩn cao hơn nhiều.

II. Sơ cứu vết thương ở chân và lòng bàn chân.

 Chân bị nhiễm trùng phải làm sao

Để sơ cứu vết thương ở lòng bàn chân cho đúng thì trước hết phải đánh giá đúng tổn thương

1. Sơ cứu vết thương bầm tím ở bàn chân.

Đối với vết bầm tím do va đập, tì đè trong thời gian dài… chúng ta tiến hành sơ cứu vết thương ở chân và lòng bàn chân theo các bước sau: 

- Bước 1: Tránh để người bệnh sử dụng bên chân bị bầm để di chuyển. Để chân bên bệnh ở trạng thái thả lỏng và nghỉ ngơi.

- Bước 2: Hãy chườm đá cho người bệnh từ 15- 20 phút mỗi 3- 4 tiếng trong vòng 48 tiếng đầu sau khi có chấn thương.

- Bước 3: Quấn chân bằng băng gạc nếu có hiện tượng sưng lớn. Chúng ta nên băng vừa khít, không nên quá chặt vì nó có thể làm ứ trệ tuần hoàn khiến vết thương lâu lành hơn.

- Bước 4: Nâng bàn chân lên cao hơn so với độ cao của tim, điều này sẽ giúp giảm hiện tượng sưng tấy.

- Bước 5: Nếu hiện tượng sưng tấy và bầm tím diễn ra nhiều ngày mà không có dấu hiệu tiến triển tốt hơn thay vào đó người bệnh cảm thấy đau hơn, vết sưng to hơn, chúng ta nên liên hệ bác sĩ hoặc chuyên gia để có thể được điều trị tốt hơn.

2. Sơ cứu vết thương rách ở chân và lòng bàn chân.

Đối với vết thương nặng hơn như vết cứa, vết rách, chúng ta thực hiện quy trình sơ cứu vết thương chân và lòng bàn chân theo các bước:

- Bước 1: Rửa tay bằng nước xà phòng ấm trong thời gian tối thiểu là 20 giây. 

- Bước 2: Ấn nhẹ vào vết thương để cầm máu.

- Bước 3: Loại bỏ các bụi bẩn và mảnh vụn ở vết thương. Làm sạch vết thương dưới dòng nước sạch.

- Bước 4: Bôi kem kháng sinh nhằm phòng tránh các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm.

- Bước 5: Băng vết thương bằng băng gạc. Thay băng mỗi một lần mỗi ngày.

III. Biến chứng vết thương ở chân và lòng bàn chân. 

Nếu vết thương ở chân và lòng bàn chân không được sơ cứu kịp thời, người bệnh có thể gặp phải các biến chứng nguy hiểm như:

1. Nhiễm trùng bàn chân.

Vết thương ở chân và lòng bàn chân gây ra bởi các dị vật thường sâu mà những vật này thường bẩn, chứa nhiều loại vi khuẩn khác nhau ngoài môi trường. Những vi khuẩn này dễ dàng xâm nhập vào cơ thể thông qua vết thương gây ra các biến chứng nhiễm trùng, mà phổ biến nhất có thể kể tới đó là bệnh uốn. Uốn ván không phải là một bệnh dễ điều trị và có nguy cơ tử vong.

2. Hoại tử bàn chân.

Vết thương ở lòng bàn chân không được chữa trị kịp thời khiến chúng tiến triển xấu hơn dẫn tới tình trạng hoại tử cực nguy hiểm. Khi này, các tế bào và mô khu vực chấn thương dần chết đi gây ra hiện tượng vảy đen quanh vết thương. Nhiều trường hợp hoại tử khiến các bác sĩ buộc phải đưa ra chỉ định cắt bỏ để tránh sự nhiễm trùng, hoại tử lây lan ra các khu vực xung quanh.

 

Các bệnh về lòng bàn chân

Các vết thương ở lòng bàn chân mang nguy cơ biến chứng nhiễm trùng, nhiễm khuẩn rất lớn

IV. Phòng tránh vết thương ở chân và lòng bàn chân.

Vết thương ở chân và lòng bàn chân không chỉ gây ra các vấn đề bệnh lý mà còn cản trở sinh hoạt hàng ngày, gây nhiều khó chịu cho người bệnh. Do đó, chúng ta cần biết những biện pháp để giảm nguy cơ chấn thương lòng bàn chân như:

Mang giày dép vừa vặn: Gót chân của bạn không nên bị trượt, các ngón chân bạn không nên bị kích tại mũi giày đồng thời phần thân giày dép nên có độ rộng đủ để khiến chân bạn có cảm giác thoải mái. Hơn nữa, một đôi giày dép tốt nên có một lớp đệm đủ êm sẽ giúp giảm áp lực lên lòng bàn chân. 

Nên có giày dép phù hợp với các mục đích khác nhau, hạn chế đi chân trần.

Cố gắng luyện tập để có một cơ thể cân đối, tránh tình trạng béo phì làm tăng áp lực lên lòng bàn chân.

Không nên lao động quá sức.

 

 Biến chứng tiểu đường ở chân

Đeo giày dép đầy đủ, thường xuyên là biện pháp đơn giản nhất phòng tránh các vết thương lòng bàn chân.

 

Bs Tuy chia sẻ quá trình điều trị hoại tử, lở loét cho bệnh nhân cao tuổi.

Lở loét bàn chân ở người già.

Bệnh nhân 90 tuổi bị lở loét, hoại tử mu bàn chân. Khi xuất hiện rối loạn dinh dưỡng, vùng mu bàn chân, cổ chân sưng nề to, có những phỏng nước và một số nốt đốm đỏ, đen trên bề mặt da. Làm cho bệnh nhân đau đớn, mất ngủ, không ăn uống được dẫn đến suy kiệt.

Gia đình trước đó đã sử dụng Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy điều trị vết lở loét vùng cùng cụt và đã khỏi.

Khi bị như vậy gia đình tiếp tục liên hệ Bs Tuy để được tư vấn lựa chọn Cao dán điều trị vết lở loét, hoại tử vùng chân cho bệnh nhân.

 

Hãy theo dõi clip để biết được quá trình điều trị cho bệnh nhân.

  

 

HÌNH ẢNH TRONG BÀI VIẾT

Vết loét tiểu đường

Hoại tử chân ở người già

Bệnh về da ở người cao tuổi

Bệnh về da ở người cao tuổi

Hoại tử chân ở người già

 

Lở loét bàn chân

 

Người già bị loét da

 

Chữa loét da người già

Lở loét bàn chân

Kỹ thuật chăm sóc vết loét

Người già bị loét da

Tiểu đường bị hoại tử chân

 

Điều trị vết thương lở loét

Loét da ở người già

Bệnh tiểu đường bị lở loét

 

Loét da ở người già

Tiến triển vết lở loét bàn chân

Xuất hiện vết loét trên da

 

Loét vùng cùng cụt

Khỏi hoàn toàn vết lở loét bàn chân

Lở loét ngoài da

Hình ảnh con cháu chăm sóc cụ

Bệnh về da ở người cao tuổi

 

Hoại tử chân ở người già

Hãy cân nhắc khi sử dụng thuốc điều trị bệnh ngoài da.

Bị bỏng bôi thuốc gì

Lở loét da vùng mông

Bỏng bô xe máy bị phồng

 Lở loét vùng cùng cụt 

Thuốc bôi chống lở loét cho người già

Để xem clip hãy ấn vào ảnh

Bệnh chốc lở ở người lớn

Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại

Thuốc trị lở loét người già

  Lở loét vùng cùng cụt

Bỏng bô xe máy bôi thuốc gì

 Lở loét hoại tử chân

Viêm da ở người già

Hãy vào đường dẫn để xem bài viết  https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8

Chốc lở ở trẻ em bôi thuốc gì

Miếng dán trị lở loét ngoài da  

Hoại tử chân ở người già

Hãy xem Y học hiện đại điều trị vết thương thế nào?

Vết thương hở nên bôi gì

Quá trình lành vết thương hở 

Thuốc kháng sinh trị vết thương

Thuốc kháng sinh trị vết thương hở 

Thuốc bôi vết thương trầy xước

Vết thương có mùi hôi  

Cách làm vết thương mau khô

Thuốc tạo màng sinh học điều trị vết thương ngoài da 

Chi phí ghép da

  Chuyển vạt da điều trị mất da

Bỏng bô xe máy nặng 

CAO DÁN ĐÔNG Y 

Cao dán Đông y Gia truyền  đình Bs Tuy đã giúp cho nhiều gia đình bệnh nhân thoát khỏi tình trạng hoại tử, lở loét ngoài da ở người cao tuổi. 

Với phương pháp đơn giản này, người bệnh bị hoại tử, lở loét ngoài da được điều trị khỏi mà không phải cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và thay rửa tổn thương hàng ngày.

Cao dán Đông y chính là giải pháp cho điều trị các vết lở loét ngoài da An toànHiệu quảĐiều trị tại nhà- Không gây đau xót- Không gây mất máu- Không dùng kháng sinh.

Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:

Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu  ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.

Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.

Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhậpCao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng...  để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.

Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, hoại tử, vết thương hở, vết bỏng... 

 
Thuốc điều trị bỏng
 
 
 

MIẾNG DÁN CHỐNG LOÉT CHO NGƯỜI GIÀ

Miếng dán chống loét cho người già 

CHUYÊN ĐIỀU TRỊ LỞ LOÉT NGOÀI DA CHO NGƯỜI CAO TUỔI

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Gửi ngay
Mọi thông tin về dịch vụ,nhu cầu tư vấn quý khách vui lòng liên hệ

Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com

Tin liên quan

Bài viết mới

Bài đọc nhiều



Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Hotline: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com
Website: caodanvetthuong.vn
Thiết kế bởi: Hpsoft.vn
Hotline: 0989.745.077
zalo icon messenger icon zalo icon