Chăm sóc da sau tai nạn lao động
Bs Tuy chia sẻ clip đến thăm bệnh nhân bị mất da diện rộng vùng cánh tay trái, được điều trị khỏi bằng Cao dán gia truyền.
Hãy theo dõi clip để xem bệnh nhân Thương chia sẻ quá trình bị và điều trị vết thương mất da diện rộng.
Hình ảnh máy bóc gỗ
Hình ảnh thay băng rửa vết thương tại bệnh viện
Hội thoại Zalo trong quá trình điều trị cho bệnh nhân Hoàng Thương
Hình ảnh mất vạt da do tai nạn lao động
Miếng dán trị mất da
Hình ảnh tiến triển vết mất da khi điều trị Cao dán
Hình ảnh tiến triển vết mất da diện rộng
CÔNG DỤNG CỦA CAO DÁN ĐÔNG Y KHI ĐIỀU TRỊ HOẠI TỬ DA, NHIỄM TRÙNG DA LỞ LOÉT DA
Cơ chế tác dụng điều trị. Chống viêm, giảm đau, tiêu sưng, hút mủ, sinh cơ, tái tạo tổ chức da.
1. Tác dụng chống viêm, giảm đau.
- Cao dán Đông y điều trị loét da có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không có giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành.
2. Tác dụng tiêu sưng.
Cao dán có tác dụng kích thích tổ chức tại vị trí tổn thương hấp thu các chất dịch tiết ra, ngăn ngừa không cho chất, không cần thiết thoát mạch dẫn đến sưng nề. Như vậy dẫn đến giảm phù nề nhanh và giảm đau do không chèn ép mạt đoạn thần kinh tại vị trí tổn thương.
3. Tác dụng sinh cơ, lấp đầy
Khi điều trị bằng Cao dán không gây đau đớn như khi sử dụng các thuốc khác. Đánh giá so sánh của người nhà bệnh nhân khi sử dụng Cao dán.
Tìm hiểu về phương pháp ghép da tự thân
Phương pháp ghép da tự thân thường được áp dụng để vá những vết thương lớn trong các trường hợp:
-
Nhiễm trùng da, hoại tử da gây mất một mảng da lớn
-
Bỏng
-
Da bị tổn thương hoặc mất một phần da do phẫu thuật thẩm mỹ hoặc phẫu thuật tái tạo
-
Phẫu thuật ung thư da
-
Các vết loét da tì đè không lành
-
Những vết thương rất lớn như rách da
-
Vết thương khi giải phẫu không được khâu lại đúng cách.
Điều trị loét da bằng cách ghép da tự thân
Chuyển vạt da
Trong phương pháp ghép da tự thân có 2 dạng ghép da chính như sau:
Ghép da mỏng là quá trình lấy một phần da mỏng từ một vị trí trên cơ thể và chuyển đến vị trí cần vá. Da được lấy thường là từ vùng không quan trọng như lưng, đùi hay bụng dưới. Quá trình ghép da mỏng thường được sử dụng trong các vết thương nhỏ hoặc vùng da mất một phần.
Ghép da dày, còn được gọi là ghép da toàn phần, là quá trình lấy một miếng da lớn hơn từ một bộ phận trên cơ thể và chuyển đến vị trí cần vá. Da thường được lấy từ các vùng không quan trọng như đùi, lưng, bụng, hoặc cánh tay. Quá trình này thường được sử dụng trong các trường hợp như bỏng nặng, tổn thương da lớn do phẫu thuật hay ung thư da.
Việc ghép da tự thân được thực hiện bằng cách dùng một dòng máy ghép da đặc biệt hoặc thủ công bằng tay. Sau khi da được ghép, bác sĩ thường áp dụng các biện pháp quản lý như băng bó, nén và sử dụng thuốc chống vi khuẩn để đảm bảo da mới được hồi phục một cách tốt nhất.
Phương pháp ghép da tự thân là một giải pháp phổ biến để tái tạo và khắc phục những tổn thương da lớn. Tuy nhiên, quá trình phẫu thuật và phục hồi sau đó có thể mất một thời gian dài và đòi hỏi sự chăm sóc đặc biệt. Do đó, tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa là rất quan trọng để định rõ liệu phương pháp ghép da tự thân là phù hợp và hiệu quả cho từng trường hợp cụ thể.
Ghép da tự thân có thể gây nên biến chứng gì?
Quá trình ghép da có nguy cơ chảy máu. Mặc dù các biện pháp kiểm soát chảy máu thường được áp dụng trong quá trình phẫu thuật, nhưng một số trường hợp vẫn có thể gặp phải vấn đề này. Chảy máu có thể làm cho quá trình ghép da không hiệu quả, kéo dài thời gian phẫu thuật và tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Nguy cơ nhiễm trùng cũng là một rủi ro trong quá trình ghép da. Bất kỳ khi nào da bị cắt hoặc đụng chạm, nhiễm trùng có thể xảy ra. Bác sĩ phẫu thuật sẽ tuân thủ các quy trình vệ sinh nghiêm ngặt để làm giảm nguy cơ nhiễm trùng, nhưng không thể loại trừ hoàn toàn khả năng này.
Sẹo là một nguy cơ không thể tránh khỏi khi thực hiện ghép da. Sẹo có thể hình thành sau khi da được ghép và có thể không mờ đi hoặc làm phẳng sau quá trình phục hồi. Hình thức và kích thước của sẹo sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm cách làm việc của bác sĩ phẫu thuật và quy trình hồi phục của từng người.
Bên cạnh đó, có thể xảy ra tình trạng da ghép không phục hồi bình thường hoặc có trạng thái không đồng đều. Da ghép có thể trở nên xỉn màu, không nhạy cảm hay có một số phản ứng không mong muốn. Nhiều trường hợp ghép dda tự thân bị đào thải, hoải từ vùng da như sau:
Trường hợp ghép da tự thân do bỏng bị đào thải da
Bệnh nhân bị Bỏng bô xe máy vùng cổ tay KT khoảng 7x 5cm. Được điều trị theo Y học hiện đại tại bệnh đa khoa Cẩm Phả bằng phương pháp ghép da tự thân với chi phí hết 25 triệu, chưa tính tiền ăn uống, đi lại, nằm viện 1 tháng. Nhưng kết quả lại không được như mong đợi.
Hình ảnh vết bỏng bô xe máy khi mới bị
Hình ảnh chuẩn bị ghép da tự thân
Ghép da tự thân
Ngoài các nguy cơ trên, khi thực hiện ghép da, còn có thể gặp phải một số tác động phụ khác như phản ứng dị ứng do thuốc gây mê hoặc hoạt chất trong da ghép.