Bệnh lý bàn chân ở người bệnh đái tháo đường
Bệnh đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động của insulin, hoặc cả hai. Tăng glucose mạn tính trong thời gian dài gây nên những rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau, đặc biệt ở tim, thận, mắt, thần kinh và mạch máu. Biến chứng về tổn thương thần kinh và mạch máu làm cho bàn chân bị tổn thương dẫn đến loét da bàn chân, thậm chí là cắt cụt chi. Hầu hết các tổn thương loét bàn chân đái tháo đường đều có thể phòng ngừa được thông qua giáo dục, phát hiện và điều trị sớm tích cực.
Dấu hiệu của bàn chân đái tháo đường
Nếu bị mắc đái tháo đường, hãy gặp bác sĩ nếu bạn có bất kỳ vấn đề nào sau đây:
- Thay đổi màu da chân.
- Thay đổi nhiệt độ da chân.
- Sưng ở bàn chân hoặc mắt cá chân.
- Đau ở chân.
- Vết loét hở ở bàn chân chậm lành hoặc chảy nước.
- Móng chân mọc ngược hoặc móng chân bị nhiễm nấm hoặc xuất hiện vết chai.
- Các vết nứt khô trên da, đặc biệt là quanh gót chân.
- Mùi hôi chân không bình thường hoặc không biến mất dù đã rửa.
Biến chứng tiểu đường ở chân nguy hiểm như thế nào?
Những vấn đề của người bệnh tiểu đường được thể hiện trên bàn chân gây nên ảnh hưởng tiêu cực, khiến người bệnh đau đớn, khó chịu, ảnh hưởng đến khả năng vận động, di chuyển cũng như tác động đến hệ cơ quan khác. Chúng tác động trực tiếp đến sức khỏe, sinh hoạt và cuộc sống của người bệnh.Trong đó, loét bàn chân là một trong những biến chứng quan trọng điển hình mà người bệnh tiểu đường mắc phải. Theo một số thống kê thì tỉ lệ mới mắc hàng năm là khoảng 2% tổng số bệnh nhân bị tiểu đường và đối với bệnh nhân có biểu hiện bệnh lý thần kinh ngoại biên thì con số trên có thể tăng lên từ 5-7.5% vô cùng nguy hiểm. Tiểu đường không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến bàn chân mà chúng còn có thể dẫn đến hoại tử, buộc phải cắt bỏ chân vô cùng nguy hiểm. Có thể nhiều người chưa biết nhưng bệnh lý mạch máu ngoại vi đã được ghi nhận ở hơn 30% các trường hợp có loét bàn chân do biến chứng tiểu đường. Tình trạng tắc mắc, thiếu máu đến chi có thể dẫn đến hoại tử và phải cắt bỏ phần chi đó. Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh tiểu đường đối với bàn chân mà bất cứ ai cũng nên lưu ý.
Phương pháp điều trị loét bàn chân do biến chứng tiểu đường AN TOÀN - HIỆU QUẢ
- Cao dán vết thương Đông y có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không có giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết loét da bằng cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ trong việc lấp đầy miệng vết loét, vết thương hở.
Lở loét ngày càng lan rộng do điều trị không đúng cách
Thuốc điều trị lở loét ngoài da
Rất nhiều dòi sau lớp thuốc che phủ bề mặt vết thương
THUỐC TRỊ LỞ LOÉT DA DO BIẾN CHỨNG TIỂU ĐƯỜNG