Vết loét, vết thương do đâu
Vết loét lâu liền là nỗi ám ảnh của nhiều người bệnh do xạ trị ung thư, tiểu đường, tai nạn giao thông, người bệnh nằm lâu năm… Vết loét lâu ngày khiến người bệnh đau đớn, mặc cảm và gây phiền toái rất nhiều trong sinh hoạt hàng ngày.
Hình ảnh minh họa vết loét chân ở người bị bệnh tiểu đường
Vết thương bàn chân
Loét do nằm lâu, nằm yên ở một vị trí gây tỳ nén kéo dài trên da gây thiếu máu cục bộ. Loét chân là do suy tĩnh mạch hay gây thiếu máu cục bộ, bệnh hệ thần kinh ngoại biên, như bệnh nhân đái tháo đường hay bệnh phong. Loét có thể do một số bệnh, khi nằm lâu, ít thay đổi tư thế, vị trí thường gặp ở 2 mông, bả vai, gót, mắt cá chân và loét do bệnh lý thần kinh.
Nhiều vết thương nhất là các vết loét rất lâu lành gây phiền toái và khó khăn trong chăm sóc, điều trị.
Ðiều trị vết thương, vết loét
Cần chú ý một số yếu tố quan trọng: dinh dưỡng đủ chất, đặc biệt là vitamin C và kẽm cần đủ oxy và việc tưới máu phải tốt. Phải chú ý tránh nhiễm khuẩn toàn thân (hay tại chỗ). Bên cạnh đó là việc xử lý những nhiễm khuẩn này.
Cần đến một số yếu tố tế bào hay không phải tế bào như các tiểu cầu và các yếu tố phát triển: thiếu các yếu tố này cũng làm vết thương lâu lành. Như vậy, tuổi tác, điều kiện toàn thân, thuốc dùng, dinh dưỡng, khuyết tật bẩm sinh đều ảnh hưởng đến tốc độ lành vết thương.
Chăm sóc tại chỗ: Rửa, loại bỏ dịch viêm, dự phòng nhiễm khuẩn. Điều trị vết thương và vết loét bằng Cao dán Đông y phải dựa vào kích thước vết thương, nơi có vết thương, loại vết thương, nông hay sâu và nguyên nhân gây nên, sự nhiễm khuẩn và vết thương đang ở giai đoạn nào.
Điều trị loét da, điều trị vết thương hiệu quả bằng cao dán Đông y
Một trong những nguyên nhân làm chậm lành vết thương vừa kể trên ngòai những yếu tố bệnh lý còn có nguyên nhân suy dinh dưỡng như thiếu đạm, vitamin và chất kẽm chứng tỏ ăn uống cũng đóng vai trò quan trọng trong việc mau lành của vết thương cho nên chúng ta cũng nên quan tâm đến chế độ ăn uống như sau:
Chúng ta nên ăn đủ chất đạm là chất có ở thịt, cá, trứng, các lọai đậu vì đây là nguyên liệu chính để tạo các tế bào mới cũng như các thành phần có liên quan đến quá trình lành vết thương. Do đó nếu chế độ ăn quá nghèo đạm hoặc ở người bị suy dinh dưỡng, người có bệnh lý làm giảm Protein trong cơ thể hoặc bị các bệnh làm rốI lọan chuyển hóa protein thường vết thương lành sẹo chậm hơn, hoặc có khi không lành được do thiếu protein quá nặng ví như chúng ta xây nhà mà thiếu gạch cát vậy.
Ngoài ra máu là phương tiện mang các nguyên liệu cần thiết như protein, oxygen đến mô, đồng thời mang các chất thải bỏ ra khỏi vết thương, mang các tế bào bạch cầu, đại thực bào đến dọn dẹp các chất thải như xác vi trùng chết, xác các tế bào đã chết. Cho nên chúng ta cần chú ý ăn các loại thực phẩm có liên quan đến việc tạo máu như sắt, acid folic, vitamin B12 v.v… Các chất này có trong các loại thịt, gan, trứng, sữa cũng như các loại rau xanh v.v…
Hơn nữa các vitamin nhất là các vitamin tan trong nước như vitamin B, C có vai trò quan trọng trong việc tạo tế bào mới và làm vết thương mau lành. Vitamin có ảnh hưởng đáng kể đến việc lành vết thương là vitamin C, vitamin C giúp gia tăng sức đề kháng của cơ thể chống lại hiện tượng nhiễm trùng ở vết thương và làm gia tăng sự hấp thu chuyển hóa chất sắt trong cơ thể. Các lọai rau quả tươi như cam, bưởi …
Chữa vết thương vết loét nhanh khỏi bằng cao dán đông y
Khi bị thương, sau khi cầm máu, điều đầu tiên là bạn phải vệ sinh vết thương để lấy đi những bụi bẩn và hạn chế một cách tối đa sự nhiễm khuẩn trên vết thương. Sau đó băng vết thương lại bằng Cao dán vết thương Đông y để bao phủ bảo vệ vết thương ngăn nhiễm khuẩn.
Nếu vết thương có rỉ dịch nên thay Cao dán cho vết thương hàng ngày, và khi thay băng chỉ lau vết thương với nước muối sinh lý, làm khô vết thương bằng khăn sạch. Tuyệt đối không dùng oxi già hay dung dịch thuốc tím nó sẽ gây tổn thương những tế bào lành, làm vết thương lâu lành và để lại sẹo. Khi vết thương có mủ đi kèm với rửa vết thương nên loại bỏ phần mủ sẽ giúp vết thương nhanh lành hơn. Lúc vết thương đóng vảy tuyệt đối không bóc vảy vết thương dẫn đến chảy máu và để lại sẹo. Cao dán vết thương Đông y vừa giúp vết thương nhanh khô se bề mặt và nhanh lành.
Một số hình ảnh về việc điều trị vết thương vết loét bằng cao dán Đông y
Bệnh nhân. Nguyễn Văn Thực 78T
Đ/c. Long Hưng- Văn Giang- Hưng Yên.
Bệnh sử:
- Bệnh nhân có tiền sử đột quỵ cách đây 8 năm để lại di chứng liệt ½ người phải. Gần đây do sức khỏe và sức đề kháng giảm dần bệnh nhân xuất hiện những vết trầy xước da. Gia đình thay rửa vết thương, bôi thuốc hàng ngày nhưng tiến triển rất chậm.
- Đặc biệt do tổ chức da mất sự đàn hồi dẫn đến khi va quệt nhẹ cũng làm bong mảng da lớn làm bệnh nhân đau đớn. Người chăm sóc vất vả khi phải hàng ngày thay rửa vết thương.
- Người nhà biết đến Cao dán điều trị vết thương và đã sử dụng cho bệnh nhân. Trong quá trình điều trị các loét tiến triển tốt và kết quả sau gần 10 ngày và hơn 10 ngày các vết loét và mất da khỏi hoàn toàn.
Một số hình ảnh tổn thương của bệnh nhân.
Vết thương trước và và trong quá trình điều trị bằng dán Đông y
Hình ảnh khỏi hoán toàn sau gần 10 ngày và hơn 10 ngày điều trị bằng Cao dán
Hình ảnh mất da trên BN bị liệt, tuổi cao, sự đàn hồi co giãn tổ chức da kém dẫn đến va quệt nhẹ làm mất mảng da.
Hình ảnh mất da điều trị bằng Cao dán
Hình ảnh thay cao điều trị
Hình ảnh dán cao sau khi làm sạch
Hình ảnh khỏi hoàn toàn sau hơn 10 ngày điều trị bằng Cao dán Đông y
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://caodanvetthuong.vn/niem-vui-cua-gia-dinh-khi-dieu-tri-khoi-vet-lo-l.html
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8
THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOÀI DA