Bs Nguyễn Dư Tuy
Liên hệ: Bs Nguyễn Dư Tuy ĐT/ Zalo/ Viber/SMS theo số 0989.745.077 ( Hãy gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn)
26/09/2023 - 10:09 AMAdmin 4378 Lượt xem

Bỏng da -Triệu chứng và nguyên nhân

Bỏng là tai nạn sinh hoạt thường gặp hàng ngày. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính, mỗi năm toàn cầu có khoảng 180.000 ca tử vong do bỏng. Phần lớn, xảy ra ở những nước có thu nhập thấp, trung bình, và gần ⅔ tại khu vực châu Phi, Đông Nam Á . Cùng với phụ nữ trưởng thành, trẻ em rất dễ bị bỏng. Bỏng là nguyên nhân phổ biến thứ năm gây thương tích tử vong ở trẻ.

Bỏng là gì?

Bỏng (hay phỏng) là từ dùng để chỉ những tổn thương trên da, do các yếu tố nhiệt độ, bức xạ, dòng điện, hóa chất,… gây ra. Tùy vào tác nhân gây bỏng sẽ có phương pháp chẩn đoán, điều trị phù hợp. 

Bỏng không chỉ gây cảm giác nóng rát, mà còn làm chết các tế bào da bị bỏng. Đa phần tổn thương do bỏng cần thời gian để phục hồi dần. Tuy nhiên, các trường hợp bỏng nặng nếu không điều trị kịp thời có thể gây nhiễm trùng hoặc để lại di chứng về thẩm mỹ, tâm lý.

Khi bị bỏng, nhiệt độ cao sẽ phá huỷ các tổ chức ở mô, đồng thời làm tắc mạch máu dẫn đến hoại tử da. Sự phóng thích các hóa chất trung gian, thay đổi tính thấm thành mạch, thoát huyết tương sẽ gây phù nề hoặc tạo bóng nước tại vị trí bỏng. Thoát huyết tương xảy ra ở cả vùng da đang bỏng lẫn da lành. Tính thấm thành mạch tăng dần và đạt tối đa sau 8 – 12h, từ 24 – 72h sẽ giảm về bình thường.

Với vết bỏng có diện tích lớn, lượng huyết tương mất nhiều làm giảm thể tích tuần hoàn dẫn đến mất nước, sốc bỏng. Suy giảm cung lượng tim (thời gian lượng máu bơm đi bị giảm sút), cô đặc máu kèm thoái biến myoglobin vốn vận chuyển oxy, dẫn đến suy thận cấp.

Rối loạn dòng chảy của máu cũng làm giảm tưới máu đến não, biểu hiện bởi rối loạn tri giác, ban đầu kích thích vật vã, kế đến là lơ mơ và hôn mê. Tình trạng sốc bỏng nếu không được nhận biết và xử trí kịp thời dẫn đến suy đa cơ quan, thậm chí tử vong. Ngoài ra, bệnh nhân bỏng nặng và sâu còn gặp tình trạng suy giảm miễn dịch và nhiễm trùng khiến quá trình làm lành vết bỏng bị gián đoạn khó chữa lành.

qua-trinh-lanh-vet-bong

Các cấp độ của bỏng

Dựa trên những tổn thương ở da, bỏng được chia thành 3 cấp độ. 

  • Bỏng cấp độ I: da đỏ, không phồng rộp.

  • Bỏng cấp độ II: da phồng rộp, trên bề mặt xuất hiện mụn nước.

  • Bỏng cấp độ III: diện tích phồng rộp lớn, da chuyển màu trắng.

Thông thường, bỏng chủ yếu rơi vào 3 cấp độ trên. Song, một số trường hợp đặc biệt có thêm cấp độ IV, bao gồm cả triệu chứng của cấp độ III và vết bỏng lan vào xương, gân.

Nguyên nhân gây bỏng

Có nhiều nguyên nhân gây bỏng.

  • Bỏng nhiệt: nước sôi, lửa hoặc tiếp xúc với các vật quá nóng gây ra. Trẻ em thường bị bỏng do nguyên nhân này.

  • Bỏng lạnh: tiếp xúc lâu với nước đá hoặc vật quá lạnh.

  • Hóa chất: tiếp xúc với chất oxy hóa, ăn mòn, khử oxy, kiềm,… thường gặp ở người lớn. 

  • Bức xạ: tia tử ngoại do ánh nắng mặt trời, tia X,… 

  • Bỏng do ma sát: bề mặt da cọ xát mạnh với mặt phẳng gây tổn thương.

  • Điện: tia lửa hoặc luồng điện cao thế, sét đánh,…

Triệu chứng bỏng

Các triệu chứng bỏng gồm:

  • Bỏng cấp độ I: vết thương màu đỏ, ấn nhẹ có cảm giác đau. Không có bọng nước và phồng rộp. Chỉ ảnh hưởng đến lớp ngoài của da (biểu bì). 

  • Bỏng cấp độ II: sưng, da đỏ, trắng hoặc có đốm. Bóng nước phát triển và đau dữ dội. Có thể để lại sẹo. 

  • Bỏng độ III trở lên: vết bỏng chạm đến lớp mỡ bên dưới da. Vùng bị cháy có màu đen, nâu hoặc trắng. Da sần sùi, lở hoặc lồi cơ. Bỏng từ cấp độ này trở lên có thể phá hủy dây thần kinh gây tê liệt. 

Mức độ bỏng cần gặp bác sĩ ngay:

Người bệnh cần gặp bác sĩ khi:

  • Diện tích bỏng lớn. Bỏng ở bàn tay, chân, mặt hoặc những khu vực nhạy cảm.

  • Bỏng sâu (vết bỏng ảnh hưởng đến tất cả các lớp da hoặc mô sâu hơn), có dấu hiệu nhiễm trùng như: dịch chảy ra, vết thương đỏ, sưng, đau dữ dội.

  • Bỏng do hóa chất hoặc điện.

  • Khó thở hoặc bỏng đường hô hấp. 

  • Vết bỏng có màu đen, nâu hoặc trắng.

  • Vết bỏng hoặc phồng rộp không lành trong 2 tuần.

  • Bỏng xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi, người già có hệ miễn dịch yếu hoặc mắc bệnh mạn tính (tim mạch, đái tháo đường).

Ai có nguy cơ bị bỏng?

Phụ nữ, trẻ em, người già là những đối tượng có nguy cơ bị bỏng nhiều nhất. Ngoài ra, một số yếu tố như: giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp,… cũng có khả năng bỏng cao. 

Giới tính

  • Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), phụ nữ có tỷ lệ tử vong do bỏng cao hơn nam giới. Điều này trái ngược với các chấn thương thông thường (gãy xương, bong gân,…), trong đó tỷ lệ nam giới gặp thương tật cao hơn so với nữ. 

  • Nguy cơ cao đối với phụ nữ hay nấu ăn hoặc sử dụng bếp không an toàn. Ngoài ra, lửa cũng được sử dụng làm công cụ bạo lực, giải quyết các mâu thuẫn. 

  • Tuổi tác: cùng với phụ nữ và người già, trẻ em rất dễ bị bỏng. Bỏng là nguyên nhân phổ biến thứ 5 gây thương tích không tử vong ở trẻ. Điều này đến từ sự thiếu quan tâm, giám sát của người lớn trong việc chăm nom con cái. 

  • Một số vết bỏng xuất phát từ bạo hành trẻ em.

Các yếu tố rủi ro khác

  • Một số yếu tố gây bỏng: nghề nghiệp, nghèo đói, thiếu các biện pháp bảo hộ khi lao động.

  • Người khuyết tật về thể chất, nhận thức, hoặc mắc bệnh động kinh,… 

  • Người có khuynh hướng bạo lực, sử dụng hóa chất để tấn công người khác.

  • Lưu trữ không an toàn các vật liệu dễ cháy.

  • Tiếp xúc lâu với ánh sáng mặt trời.

  • Sử dụng bếp củi, tiếp xúc với nguồn nhiệt hoặc dây điện.

 

Biến chứng bỏng hệ thống

Tỷ lệ phần trăm bỏng trên diện tích bề mặt cơ thể (TBSA) càng lớn, nguy cơ phát sinh biến chứng toàn thân càng lớn. Các yếu tố nguy cơ đối với các biến chứng toàn thân nghiêm trọng và gây tử vong bao gồm tất cả những điều sau đây:

  • Bỏng một phần và toàn bộ bề dày ≥ 40% TBSA

  • Tuổi > 60 tuổi hoặc < 2 tuổi

  • Có chấn thương lớn đồng thời hoặc hít phải khói

Các biến chứng toàn thân thường gặp nhất của là giảm thể tích và nhiễm trùng.

  • Giảm thể tích, gây ra giảm tưới máu mô bị bỏng và đôi khi gây sốc, có thể do bị mất dịch từ các vết bong sâu hoặc có liên quan đến diện tích bỏng bề mặt lớn; phù toàn thân do mất dịch trong lòng mạch ra mô kẽ và tế bào. Ngoài ra, mất dịch không thể nhận thấy có thể là đáng kể. Giảm tưới máu mô bị bỏng cũng có thể là kết quả trực tiếp do tổn thương đến mạch máu hoặc do co thắt mạch thứ phát do giảm thể tích.

  • Nhiễm trùng, ngay cả ở những vết bỏng nhỏ, là một nguyên nhân phổ biến của nhiễm khuẩn huyết và tử vong, cũng như các biến chứng tại chỗ. Sự suy giảm bảo vệ của vật chủ và xâm nhập và mô bị kích thích làm tăng xâm nhập và phát triển của vi khuẩn. Các nguyên nhân phổ biến nhất là Streptococci và Staphylococci trong vài ngày đầu và vi khuẩn Gram âm sau 5 đến 7 ngày; tuy nhiên, hệ vi khuẩn hầu như luôn hỗn hợp.

  • Bất thường về chuyển hóa có thể bao gồm giảm albumin, một phần do hòa loãng máu (thứ phát sau khi bù dịch thay thế) và một phần là do sự mất protein vào khoang ngoài mạch thông qua các mao mạch bị tổn thương. Sự thiếu hụt điện giải do pha loãng có thể tiến triển; Chúng bao gồm giảm magie, giảm phospho, và hạ kali. Toan chuyển hóa có thể là kết quả của sốc. Sự tiêu cơ vân hoặc tan máu có thể là hậu quả của bỏng nhiệt sâu hoặc bỏng điện ở cơ do cơ bị thiếu máu dẫn đến co cứng. Tiêu cơ vân gây ra myoglobin niệu hoặc tan máu gây ra hemoglobin niệu có thể dẫn đến hoại tử ống cấp và tổn thương thận cấp.

  • Hạ thân nhiệt có thể do truyền một lượng lớn dịch mát vào tĩnh mạch và tiếp xúc nhiều bề mặt cơ thể với môi trường khoa cấp cứu mát mẻ, đặc biệt ở những bệnh nhân bị bỏng rộng.

  • Tắc ruột là phổ biến sau khi bỏng diện rộng.

Biến chứng bỏng tại chỗ

Sẹo vảy cứng, mô chết do bỏng sâu. Một sẹo vảy tròn, bao quanh hoàn toàn một chi (hoặc đôi khi cả cổ hoặc thân mình), có khả năng bị co thắt. Một sẹo vảy co thắt giới hạn việc mở rộng mô để đáp ứng với phù nề; thay vào đó, mô tăng áp, cuối cùng gây thiếu máu cục bộ. Tình trạng thiếu máu cục bộ đe doạ đến khả năng sống của các chi và các khoảng cách xa tới sẹo vảy, một sẹo vảy vòng quanh cổ hoặc lồng ngực có thể làm giảm chức năng thông khí.

Sẹo và co cứng là kết quả từ việc chữa lành vết bỏng sâu. Tùy thuộc vào mức độ của vết sẹo, sự biến dạng co cứng có thể xuất hiện ở các khớp. Nếu vết bỏng nằm gần khớp (đặc biệt ở tay), ở bàn chân, hoặc ở đáy chậu, chức năng có thể bị suy giảm nghiêm trọng. Nhiễm trùng có thể làm tăng tạo sẹo. Sẹo lồi hình thành ở một số bệnh nhân bị bỏng, đặc biệt là ở những bệnh nhân có da sẫm màu hơn.

Cách điều trị bỏng theo Y học hiện nay

Điều trị bỏng phụ thuộc vào vị trí và mức độ nghiêm trọng của vết thương. Bỏng nhẹ có thể điều trị tại nhà. Với các vết bỏng sâu, nghiêm trọng, sau khi sơ cứu ban đầu, người bệnh cần đến bệnh viện để điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. 

Tại bệnh viện, bác sĩ sẽ tiến hành xử trí, băng vết thương bỏng, giảm đau, loại bỏ những mô chết, ngăn ngừa nhiễm trùng, giảm sẹo, phục hồi chức năng và hỗ trợ liệu pháp tâm lý.

Quá trình để lành vết bỏng như thế nào?

Quá trình chữa lành bỏng xảy ra từ các tế bào biểu bì lót tuyến mồ hôi và các nang lông; các tế bào này phát triển lên bề mặt, sau đó di chuyển qua bề mặt để gặp các tế bào từ các tuyến lân cận và nang lông. Bỏng dày cục bộ sâu bao gồm lớp hạ bì sâu hơn và mất ≥ 2 tuần để chữa lành.

Các vết bỏng nước sẽ giúp ngăn ngừa nhiễm trùng vết thương cũng như các biến chứng khác nên bạn phải thật cẩn thận để tránh làm vỡ chúng, đồng thời việc này cũng giúp bảo vệ vùng da bị bỏng bên dưới khi nó lành. Nắm rõ cách sơ cứu, cách làm vết bỏng nhanh khô và lên da non sẽ giúp vùng da tổn thương sớm khỏi, khả năng để lại sẹo cũng thấp hơn.

qua-trinh-lanh-vet-bong_thumb1

 

Những điều cần chú ý khi chăm sóc vết bỏng

Bị bỏng là da bạn đã bị tổn thương, do đó việc chăm sóc da đang bị tổn thương đòi hỏi bạn phải lưu ý những vấn đề sau: 

  • Tuyệt đối không ngâm đá hoặc chườm đá trực tiếp lên vết bỏng để tránh gây kích ứng hoặc làm co mạch máu, co cơ, giảm tuần hoàn làm vết bỏng nghiêm trọng hơn, thậm chí còn gây ra hoại tử.

  • Không dùng bơ, tinh dầu hay một số loại dầu phổ biến như dầu dừa, dầu ô liu thoa lên vết bỏng vì dầu ngăn không cho nhiệt thoát ra khỏi vết bỏng nên sẽ càng làm vết thương nghiêm trọng hơn.

  • Không sử dụng bông mịn hoặc gạc cotton để băng lên vết bỏng vì các loại này rất dễ dính vào làm vết bỏng nước vỡ ra và gây đau trong quá trình thay băng.

  • Giữ vết bỏng tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, có thể mặc quần áo rộng để che kín vết thương.

  • Không chủ quan với các vết bỏng cấp độ một hoặc hai. Có thể áp dụng các cách làm vết bỏng nhanh khô tại nhà, tuy nhiên cần theo dõi thường xuyên để sớm phát hiện dấu hiệu bất thường (nếu có). Tương tự, với bỏng mức độ nặng thì không nên tự điều trị ở nhà mà cần tới bệnh viện để tránh những biến chứng nguy hiểm.

Phương pháp phòng ngừa bỏng như thế nào?

Bỏng là một trong những tai nạn thương tích thường gặp, dù nặng hay nhẹ đều để lại di chứng. Mọi người có thể chủ động phòng ngừa bỏng theo những cách sau:  

  • Dùng kem chống nắng mỗi khi đi ra ngoài.

  • Điều chỉnh máy nước nóng trong nhà phù hợp với nhiệt độ cơ thể.

  • Trang bị dụng cụ bảo hộ khi tiếp xúc với hóa chất.

  • Không để trẻ em, người lớn tuổi gần các vật dễ nóng.

  • Trang bị bình chữa cháy tại nhà, cơ quan, trường học…

  • Che chắn các ổ cắm điện.

  • Kiểm tra nhiệt độ nước trước khi uống, tắm hoặc rửa tay…

  • Loại bỏ những thiết bị điện hư hỏng.

  • Thiết kế lối thoát hiểm cho nhà ở, trường học, văn phòng,… để kịp thời thoát nạn khi có sự cố xảy ra. 

Phương pháp điều trị bỏng ngoài da an toàn không ghép da

 

Cao dán Đông y Gia truyền là phương pháp truyền thống của Đông y Việt Nam được sử dụng để điều trị các vết bỏng ngoài da. Các thành phần của cao dán được làm từ các loại thảo dược có tác dụng làm dịu, giảm viêm và kháng khuẩn.
Công dụng của cao dán Đông y là giúp cho vết bỏng nhanh chóng liền da. Việc sử dụng cao dán Đông y cũng giúp cho việc điều trị bỏng ngoài da dễ dàng hơn, không gây ra đau đớn cho người bệnh.
Cao dán Đông y Gia truyền gia đình Bs Tuy đã giúp cho nhiều gia đình bệnh nhân thoát khỏi tình trạng lở loét hoại tử ngoài da do Bỏng gây ra. 

Với phương pháp đơn giản này, người bệnh bị Bỏng ngoài da được điều trị khỏi mà không phải cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và thay rửa tổn thương hàng ngày.

Cao dán Đông y chính là giải pháp cho điều trị các vết Bỏng An toànHiệu quảĐiều trị tại nhà- Không gây đau xót- Không gây mất máu- Không dùng kháng sinh.

Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:

Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu  ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.

Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.

Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhậpCao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng...  để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.

Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, vết thương hở, vết bỏng...

 

 Thuốc điều trị bỏng 

Chia sẻ hai trường hợp bệnh nhân đã điều trị khỏi bỏng da bằng cách sử dụng Cao dán vết thương Đông y gia truyền Bác Sỹ Nguyễn Dư Tuy

1. Điều trị Bỏng bô xe máy nặng vùng mông

Bs Tuy chia sẻ quá trình điều trị vết Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng vùng mông. Được điều trị bằng Cao dán gia truyền.
- Điều trị tại nhà dưới sự hướng dẫn trực tiếp qua ứng dụng Zalo theo sđt 0989.745.077.
- Sử dụng dễ dàng không cần nhân viên y tế.
- Quá trình điều trị không gây đau, xót... Không cần cắt lọc tổ chức hoại tử, không gây mất máu.
- Không cần sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị.
- Thời gian phục hồi tổn thương nhanh.
- Chi phí điều trị thấp.
 
Hình ảnh và hội thoại Zalo trong quá trình điều trị
Bỏng bô xe máy năngj

Hình ảnh vết Bỏng bô xe máy vùng mông 

Bỏng bô xe máy nhẹ 
- Bệnh nhân tìm hiểu trên mạng, biết đến Cao dán gia truyền điều trị Bỏng ngoài da và đã liên hệ Bs Tuy qua Zalo theo sđt 0989.745.077. Chụp và gửi hình ảnh vết Bỏng để được tư vấn, lựa chọn Cao dán cho phù hợp. 
- Với hình ảnh trên chúng ta thấy rằng vết Bỏng tương đối rộng, bệnh nhân đang sử dụng một loại thuốc để đắp vào vị trí vết Bỏng và dịch đang chảy ra.
- Sau khi nhận được hình ảnh tổn thương, Bs Tuy gửi một số bài viết cũng như bệnh nhân đã điều trị khỏi Bỏng bô xe máy bằng Cao dán gia truyền để bệnh nhân tham khảo trước khi quyết định điều trị.
Thuốc trị bỏng bô xe máy tốt nhất

Hình ảnh bệnh nhân bị Bỏng bô xe máy vùng đùi 

Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng
Bs Tuy tư vấn sử dụng lá cao to nhất KT 15x 15cm để dán vào vị trí vết bỏng. Do vết Bỏng rất to nên một lần dán là 2 lá cao to, cứ 12 tiếng thay cao dán một lần. Sau khi tư vấn xong, bệnh nhân đồng ý điều trị đã gửi thông tin, địa chỉ, số điện thoại để nhận thuốc theo đường chuyển phát nhanh ( để đảm bảo tính riêng tư của từng bệnh nhân, họ tên, địa chỉ và sđt thoại cụ thể tôi đã xoá đi) Bn ở Tân Thành- Vụ Bản- Nam Định.
Bỏng bô xe máy bị phồng
Ngày 06/08/2022 bệnh nhân nhận được Cao dán và bắt đầu liệu trình điều trị. 
Miếng đắp trị bỏng

Miếng dán trị Bỏng bô xe máy 

Bỏng bô xe máy có bọng nước
Hình ảnh sau 12h dán cao và bóc Cao dán ra, có nhiều dịch mủ, thuốc trước đó bệnh nhân xịt, bôi, rắc, đắp... được Cao dán kéo ra. Giai đoạn này sẽ có nhiều dịch mủ đươc kéo ra. 
Thuốc bôi bỏng
 
Cách chữa vết bỏng bị phồng rộp

Hình ảnh bỏng bô xe máy nặng 

Bị bỏng bôi gì cho nhanh khỏi
 
Miếng đắp bỏng

 Vết bỏng bô xe máy rât to tương đường 20cm

Miếng dán bỏng nước sôi
 
Gạc đắp vết bỏng

Hình ảnh tiến triển vết bỏng bô xe máy 

Cách trị bỏng phồng nước
 
Bài thuốc chữa bỏng dân gian

Tiến triển bỏng bô xe máy khi điều trị cao dán 

Thuốc bôi bỏng da
 
Thuốc trị bỏng nước sôi

Dấu hiệu vết bỏng bô xe máy đang lành 

Thuốc trị bỏng bô

Sắp khỏi hoàn toàn bỏng bô xe máy 

Chữa bỏng cồn
 
Bị bỏng dầu ăn nên bôi thuốc gì
 
Thuốc trị bỏng miệng
 
Bỏng bô xe máy bao lâu thì khỏi
 
Chữa bỏng bô xe máy

Khỏi hoàn toàn bỏng bô xe máy 

Cách nhanh lành vết bỏng bô xe máy 
  
 

2. Điều trị bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng bằng Cao dán Đông y

Vết bỏng bô xe máy nếu chữa trị không đúng cách sẽ dẫn đến lở loét lan rộng. Sau đây, bài viết sẽ chia sẻ cách chữa bỏng bô xe máy giúp bạn làm lành tổn thương và giảm cảm giác đau rát. 

Nguyên nhân bị Bỏng.

Bệnh nhân bị tai nạn xe máy dẫn đến bỏng bô mặt trước trong 1/3 dưới đùi phải. Sau khi bị bỏng đã sử dụng nhiều phương pháp điều trị khác nhau nhưng vết bỏng không có dấu hiệu khỏi, ngày càng lở loét lan rộng và bốc mùi hôi thối.

Bệnh nhân tìm hiểu và biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi tương tác gửi hình ảnh tổn thương qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán. Bệnh nhân đã đồng ý điều trị.

Quá trình điều trị, vết bỏng tiến triển từng ngày, hết đau nhức, hết bối mùi hôi thối, sau hơn 2 tháng điều trị vết bỏng đã khỏi hoàn toàn.  

HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ

Cách trị bỏng phồng nước
 
Bài thuốc chữa bỏng dân gian

Hình ảnh bỏng bô xe máy

Thuốc bôi bỏng da 
Tư vấn sử dụng lá Cao to KT 15x 15cm dán trùm rộng kín toàn bộ vết bỏng 
Thuốc trị bỏng nước sôi
 
Thuốc trị bỏng bô
 
Thuốc trị bỏng miếng
 
Miếng đắp trị bỏng
 
Chữa bỏng cồn
 
Bị bỏng dầu ăn nên bôi thuốc gì
 
Bỏng bô xe máy nặng
 
Thuốc trị bỏng bô xe máy tốt nhất
 
Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng
 
Bỏng bô xe máy bị phồng
 
Bỏng bô xe máy có bọng nước
 
Thuốc bôi bỏng
 
Cách chữa vết bỏng bị phồng rộp
 
Bị bỏng bôi gì cho nhanh khỏi
 
Miếng đắp bỏng
 
Miếng dán bỏng nước sôi
 
Gạc đắp vết bỏng
 
Quá trình lành vết bỏng  

 

 

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Gửi ngay
Mọi thông tin về dịch vụ,nhu cầu tư vấn quý khách vui lòng liên hệ

Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com

Tin liên quan

Bài viết mới

Bài đọc nhiều



Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Hotline: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com
Website: caodanvetthuong.vn
Thiết kế bởi: Hpsoft.vn
Hotline: 0989.745.077
zalo icon messenger icon zalo icon