Bs Nguyễn Dư Tuy
Liên hệ: Bs Nguyễn Dư Tuy ĐT/ Zalo/ Viber/SMS theo số 0989.745.077 ( Hãy gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn)
29/06/2017 - 10:14 AMBs Nguyễn Dư Tuy 8063 Lượt xem

 

ĐIỀU TRỊ SƯNG ĐAU, TRÀN DỊCH KHỚP GỐI SAU PHẪU THUẬT ĐỨT DÂY CHẰNG BẰNG CAO DÁN GIA TRUYỀN.

Tìm hiểu về dây chằng khớp gối

Dây chằng chéo trước chạy chéo giữa khớp gối, giữ xương chầy không bị trượt ra trước và xoay trong. Bề mặt chịu tải của khớp gối là lớp sụn khớp bao bọcđầu trên xương chầy (mâm chầy) và đầu dưới xương đùi (lồi cầu đùi)

I. Dây chằng khớp gối.

Khớp gối có 4 dây chằng giúp cho vận động co duỗi được dễ dàng bao gồm:

- Dây chằng bên mác ( Dây chằng bên ngoài)

- Dây chằng bên chầy ( Dây chằng  bên trong)

- Dây chằng chéo trước.

- Dây chằng chéo sau.
 
 Dây chằng khớp gối  
 

Hình ảnh minh họa dây chằng khớp gối

 

II. Các nguyên nhân gây tổn thương dây chằng.

- Có khoảng 70% tổn thương dây chằng chéo trước do nguyên nhân chấn thương gián tiếp, trong khi khoảng 30% do chấn thương trực tiếp.

-Chấn thương trực tiếp:

•Chấn thương trực tiếp vào mặt trước gối, hay gặp trong cú va chạm trong tình huống cản bóng; tai nạn giao thông.

- Tổn thương gián tiếp

•Đang chạy, dừng đột ngột và chuyển hướng nhanh chóng

•Xoay người sang phía đối diện trong lúc bàn chân giữ nguyên

•Cú nhảy cao, rơi một chân tiếp đất trong tư thế không thuận   

Tổn thương dây chằng chéo trước  Chấn thương khớp gối 


 Vận động sai tư thế                                                            Tổn thương trong vận động thể thao 

 III. Điều trị đứt dây chằng hoặc bong điểm bám dây chằng.

- Phẫu thuật là phương pháp điều trị tối ưu nhất nhằm trả lại dây chằng hoặc điểm bám dây chằng về tư thế giải phẫu, nhằm mục đích các dây chằng hoặc điểm bám sau phẫu thuật tham gia hoạt động khớp gối được bình thường.

- Phẫu thuật gồm có:

+ Phẫu thuật mổ mở khớp gối ( Phương pháp cổ điển)

+ Phẫu thuật nội soi khớp gối.  ( Phương pháp hiện đại)

  Phẫu thuật khớp gối Phẫu thuật nội soi khớp gối

Hình ảnh điều trị đứt dây chằng bằng Y học Tây y

 IV. Điều trị sau phẫu thuật khớp gối. 

- Sau phẫu thuật dây chằng, bệnh nhân được điều trị kháng sinh, chống viêm, giảm sưng và tập vận động nhẹ nhàng khớp gối theo chỉ định bác sỹ phẫu thuật.

Tuy nhiên, một số bệnh nhân sau phẫu thuật 1 thời gian khớp gối vẫn còn sưng đau, được chọc hút dịch, sử dụng kháng sinh liều cao nhưng không cải thiện được.

Điều trị vết thương  Xin giới thiệu 1 trường hợp sau phẫu thuật dây chằng khớp gối. Bệnh nhân còn sưng đau, đi lại khó khăn, mặc dù nhập viện lại và điều trị 2 tháng, hàng ngày sử dụng kháng sinh liều cao, nhưng bệnh không tiến triển.

Bệnh nhân biết đến Cao dán điều trị khớp gối. Sau gần 10 ngày điều trị bệnh tiến triển rất tốt, khớp gối giảm sưng đau, đi lại nhẹ nhàng... 

 - Hình ảnh bệnh nhân biết tới Cao dán vết thương qua kênh YouTube và kết nối với Bs Tuy. Bác sỹ đã yêu cầu gửi hình ảnh tổn thương để bs xem và tư vấn cho bệnh nhân. Bệnh nhân thông tin lại năm 2013 bị ngã xe đứt dây chằng chéo trước đã mổ và đi lại bình thường.

  Điều trị chấn thương khớp gối 

Bệnh nhân kể sơ lược về bệnh của mình

- Năm 2016 bệnh nhân lại tiếp tục bị ngã và đứt dây chằng chéo và dây chằng bên chày. Bệnh nhân mổ từ 20/7/2016 đến tết dịch tràn lên nhiều và đã đi hút dịch nhiều lần không hết. 

- Gần đây bệnh nhân nằm điều trị tại bệnh viện 175 gần 2 tháng  bệnh không thuyên giảm.

  Điều trị sưng đau khớp gối sau mổ

Hình ảnh khớp gối bệnh nhân cung cấp trước khi điều trị bằng Cao dán. 

  Điều trị sưng đau khớp gối sau phẫu thuật

Bệnh nhân gửi lại hình ảnh các loại thuốc trong quá trình điều trị tại bệnh viện. Bệnh nhân được sử dụng 2 loại kháng sinh liều cao bằng đường truyền tĩnh mạch. 

  Điều trị khớp gối sau mổ  

Bs Tuy tư vấn bệnh nhân điều trị 1 liệu trình bằng cao dán, sử dụng 20 lá cao dán trong 10 ngày, nếu thấy tiến triển thì điều trị liệu trình thứ 2 và 3 cho ổn định. 

  Điều trị tràn dịch khớp gối  

Sau khi được tư vấn điều trị, bệnh nhân gửi họ tên, địa chỉ, số điện thoại để Bs Tuy gửi chuyển phát Cao dán vết thương Đông y qua đường bưu điện. 

Hình ảnh dán cao sau khi bệnh nhận được thuốc, Bệnh nhân hỏi dán như vậy đã đảm bảo chưa?

  Điều trị sau đứt dây chằng khớp gối 

  Điều trị khớp gối bằng cao dán  

Ngày 23/06/2017 Bệnh nhân gọi điện cho Bs nhờ chuyển tiếp 2 liệu trình thuốc để điều trị vì trong quá trình điều trị liệu trình 1 thấy đỡ sưng đau, đi lại nhẹ nhàng... Bs Tuy yêu cầu gửi lại thông tin địa chỉ để gửi thuốc.

   Điều trị sau mổ khớp gối 

 Bs Tuy hỏi thăm bệnh nhân trong quá trình điều trị liệu trình 1 tiến triển ra sao. BN rất mừng vì sau 8 ngày điều trị thấy đỡ nhiều, ban đêm ngủ đầu gối dễ chịu nên ngủ tốt hơn, đi lại, co duỗi khớp gối thấy thoải mái dễ chịu.

 Sưng đau khớp gối

Kết quả điều trị sưng đau khớp gối bằng Cao dán Đông y sau 8 ngày

Hình ảnh khớp gối bệnh nhân chụp lại sau 1 liều trình điều trị sưng đau khớp gối bằng Cao dán.

Bệnh nhân tâm sự lúc đầu quyết định điều trị bằng Cao dán vết thương Đông y cũng bị gia đình phản đối, nhưng với niềm tin vào Cao dán bệnh nhân vẫn quyết tâm thử điều trị và kết quả ngoài sự mong đợi của bệnh nhân. 

Sau khi nhận được Cao dán bệnh nhân yêu cầu Bs Tuy gửi thêm 1 liệu trình cho người thân bị viêm, tràn dịch khớp gối. 

  Viêm khớp gối   

  Mổ dây chằng khớp gối 

 Sưng đau tràn dịch khớp

Đầu gối của bệnh nhân không còn sưng như trước 

   Hỏi thăm bệnh nhân sau hơn 1 tháng điều trị khỏi sưng đau khớp gối sau phẫu thuật đứt dây chằng chéo.  Như vậy sau nhiều tháng đi lại khó khăn, sử dụng rất nhiều loại thuốc theo y học hiện đại. Bệnh nhân đã sử dụng Cao dán điều trị 1 tháng khỏi hoàn toàn và đi lại bình thường.

Điều trị sưng đau khớp gối sau phẫu thuật dây chằng 

    Hỏi thăm bệnh nhân sau hơn 5 tháng, điều trị sưng đau sau phẫu thuật đứt dây chằng chéo, bằng Cao dán gia truyền. Nhân dịp bệnh nhân gửi thiệp chúc mừng sinh nhật Bs Tuy. Hiện tại khớp gối không thấy hiện tượng tái lại, đi lại bình thường.

                     Bệnh nhân tiếp tục lấy cao dán cho người thân để điều trị viêm tràn dịch khớp gối.

 Điều rị sưng đau tràn dịch khớp gối

Tràn dịch khớp gối 

Tràn dịch khớp gối xảy ra phổ biến ở đối tượng trên 30 tuổi với những nguyên nhân, triệu chứng khác nhau. Nếu không được điều trị từ sớm, người bệnh sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm khôn lường.

I. Tràn dịch khớp gối là gì, có nguy hiểm không?

Trong ổ khớp gối luôn có một lượng chất dịch nhất định với tác dụng nuôi dưỡng sụn khớp, bôi trơn và giảm ma sát giữa hai đầu xương. Bệnh tràn dịch khớp gối xảy ra khi khớp gặp vấn đề bất thường, chất dịch tăng đột biến, làm thay đổi tính chất hoạt động của khớp đầu gối.

Khớp gối là bộ phận chịu toàn bộ trọng lực của phần trên cơ thể. Bởi vậy, khi khớp gối tràn dịch sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc sinh hoạt, vận động của bệnh nhân. Nếu để hiện tượng nhiễm khuẩn xảy ra, khớp gối sẽ bị xơ cứng,đau khớp gối, viêm khớp, thậm chí là hỏng hoàn toàn.

Bị đau đầu gối ở người trẻ

Hình ảnh tràn dịch khớp gối

II. Nguyên nhân tràn dịch khớp gối.

1. Chấn thương.

Một cú đánh, tai nạn hoặc chơi thể thao quá sức… cũng có thể là nguyên nhân gây tràn dịch khớp gối nhẹ, tạo điều kiện làm viêm nhiễm, thoái hoá khớp gối kéo dài.

Sưng đầu gối nên làm gì

Chấn thương khớp gối trong thể thao

2. Bệnh lý khớp gối.

Thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, nang bao hoạt dịch khớp, u khớp, rối loạn đông máu… cũng là một trong những nguyên nhân điển hình.

Cách xoa bóp chữa đau đầu gối

3. Nguyên nhân tràn dịch khớp gối do nhiễm khuẩn.

Khớp gối bị tràn dịch rất có thể là hệ quả của hiện tượng nhiễm khuẩn do các loại vi nấm, virus, vi khuẩn lao, Mycoplasma….

4. Tràn dịch khớp gối do lão hóa.

Tuổi càng cao thì con người càng dễ mắc các bệnh về khớp như khô khớp, cứng khớp hoặc các tổn thương tương tự ở khớp, điển hình là khớp gối.

Cách chữa đau khớp gối ở người già tại nhà

Tràn dịch khớp do lão hoá

5. Nguyên nhân tràn dịch khớp gối do béo phì.

Cân nặng quá khổ sẽ gây áp lực lên khớp gối trong thời gian dài khiến bộ phận này dễ bị tổn thương và tràn dịch.

Tràn dịch khớp gối

Béo phì dẫn đến đến tràn dịch khớp gối

6. Tràn dịch khớp gối do lao động nặng.

Bệnh tràn dịch khớp gối hay gặp ở công nhân, nông dân, người lao động do họ phải thường xuyên bê vác nặng hoặc đi lại quá nhiều…

III. Triệu chứng bệnh tràn dịch khớp gối.

1. Đau nhức khớp gối.

Người bệnh sẽ có cảm giác đau nhức, khó chịu tại khớp gối. Cơn đau thường xuất hiện bất chợt trong vài chục phút rồi biến mất, đôi khi đau do tràn dịch khớp gối thường kéo dài vài giờ, thậm chí vài ngày.

2. Mẩn đỏ khớp gối.

Xảy ra khi lượng dịch khớp tăng quá mức, tuy nhiên không phải bệnh nhân nào cũng gặp phải biểu hiện này.

3. Sưng khớp.

Khi bị tràn dịch khớp gối khiến dịch khớp sản sinh nhiều làm bên khớp gối bị tổn thương sưng phồng lên, phù nề và nóng đỏ. Triệu chứng của bệnh có thể dễ dàng phát hiện bằng cách so sánh với chân còn lại.

4. Vận động khó khăn.

Bệnh nhân tràn dịch khớp gối luôn cảm giác nặng nề, khó khăn trong việc gập gối, duỗi thẳng, đi lại và vận động.

5. Triệu chứng tràn dịch khớp gối khác.

Dị cảm, tê chân, mất cảm giác chân, cứng khớp… là một số dấu hiệu đi kèm mà người bệnh có thể gặp phải.

IV. Bị tràn dịch khớp gối nên ăn gì, kiêng gì? 

Việc xây dựng cho mình một chế độ ăn uống phù hợp sẽ giúp chúng ta cải thiện triệu chứng và hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Ngược lại, việc tiêu thụ quá nhiều thực phẩm có hại sẽ khiến hiện tượng tràn dịch khớp gối trở nên trầm trọng hơn.

1. Nên ăn.

Sưng đầu gối nên làm gì

Những thực phẩm mà người bệnh tràn dịch khớp gối nên bổ sung

2. Nên kiêng.

- Đồ cay nóng: Ớt, tiêu, mù tạt… cùng những thực phẩm cay nóng làm gia tăng tình trạng sưng nóng, viêm nhiễm.

- Đồ nếp: Bánh, ngô, xôi, cơm nếp… kích thích hiện tượng sưng viêm tại khớp.

- Thực phẩm gây nhiệt: Măng, thịt bò, cá mòi, cá chép, da gà… là những thực phẩm khiến sinh nhiệt khiến hiện tượng tràn dịch khớp gối thêm trầm trọng.

- Thực phẩm làm tăng lipid: Nội tạng động vật, dăm bông, xúc xích, mỡ động vật… có thể gây bất lợi cho quá trình làm lành tổn thương.

- Chất kích thích: Thuốc lá, rượu bia, nước ngọt có ga, cà phê… chứa nhiều chất kích thích quá trình sản sinh dịch khớp gối.

V. Cách điều trị tràn dịch khớp gối.

1. Điều trị bằng Y học hiện đại.

- Thuốc giảm đau: Tylenol và Ibuprofen… là những loại thuốc giảm đau phổ biến được sử dụng sau thời điểm hút dịch khớp hoặc khi lượng dịch chưa tiết ra nhiều.

- Điều trị tràn dịch khớp gối bằng thuốc kháng sinh: Được sử dụng để kiểm soát tình trạng nhiễm trùng và sưng viêm.

- Thuốc Corticosteroids: Giảm đau kháng viêm mạnh trong thời gian ngắn.

 

2. Điều trị bằng Y học cổ truyền.

Hãy theo dõi clip để biết được cách điều trị hiệu quả bằng Y học cổ truyền.

Miếng dán xương khớp

Tóm tắt qúa trình điều trị cho bệnh nhân:

Nguyễn Thị Luận 59T

Địa chỉ. Sơn Hùng- Thanh Sơn- Phú Thọ.

Nguyên nhân sưng đau tràn dịch khớp gối.

Do bệnh nhân cao tuổi bị thoá hoá khớp gối dẫn đến viêm và sưng đau tràn dịch khớp gối. Bệnh nhân đã điều trị bằng y học hiện đại như chọc hút dịch, thuốc chống viêm, giảm đau... nhưng khi điều trị như vậy không thấy tiến triển.

Con trai bệnh nhân biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy và đã liên hệ qua Zalo theo sđt 0989.745.077. Sau khi được tư vấn anh con trai đã lấy thuốc điều trị cho mẹ.

Sau 2 liệu trình điều trị bệnh nhân đã khỏi hoàn toàn.

 

Clip ghi lại sau hơn 1 năm bệnh nhân khỏi bệnh.

  

 

Thuốc đắp chữa sưng đau tràn dịch khớp gối Chẩn đoán tràn dịch khớp gối 

Hình ảnh sưng đau tràn dịch khớp gối

 Thuốc trị đau khớp gối 

Phác đồ điều trị tràn dịch khớp gối 

Trị đau khớp gối tại nhà

 

Chữa sưng đau tràn dịch khớp gối

 

 

 

 

 MIẾNG DÁN CHỮA SƯNG ĐAU TRÀN DỊCH KHỚP GỐI

Miếng dán chữa sưng đau khớp gối  

Chuyên điều trị sưng đau, tràn dịch khớp gối bằng Cao dán Đông y gia truyền

Điều trị viêm, thoái hóa khớp gối, tràn dịch khớp gối bằng cao dán Đông y.

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Gửi ngay
Mọi thông tin về dịch vụ,nhu cầu tư vấn quý khách vui lòng liên hệ

Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com

Tin liên quan

Bài viết mới

Bài đọc nhiều



Bs Nguyễn Dư Tuy
Giấy phép số: 406/ HY- GPHĐ. Đ/c: Căn 48- Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark-Văn Giang- Hưng Yên (Gần trường Quốc tế Edison) Thời gian làm việc: Sáng 8h-12h. Chiều 13h-16h( Nghỉ chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật)
Điện thoại: Zalo: 0989.745.077
Hotline: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com
Website: caodanvetthuong.vn
Thiết kế bởi: Hpsoft.vn
Hotline: 0989.745.077
zalo icon messenger icon zalo icon